Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005 phương hướng và giải pháp thực hiện - Pdf 12

Lời nói đầu
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại
hoá là một hớng đi đúng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đã đợc đặt ra.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2005 cơ cấu ngành trong GDP nớc ta đạt đợc là:
Công nghiệp 38-39%, nông nghiệp 20-21% và dịch vụ 41-42%. Để đạt đợc
mục tiêu này chúng ta đã có nhiều giải pháp để từng bớc thực hiện. Đã có rất
nhiều công trình khoa học, các ý kiến của các nhà kinh tế, các chuyển gia đã
tham gia nghiên cứu lĩnh vực này nhằm đa ra các phơng hớng, giải pháp phù
hợp với thực tế.
Trên cơ sở kinh nghiệm của các công trình, các bài viết đã đợc công bố. Đề tài
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005 phơng
hớng và giải pháp thực hiện đã ra đời trên cơ sở tổng hợp những ý kiến đó
nhằm cụ thể hơn mục tiêu và phơng hớng, giải pháp thực hiện kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005.
Chơng I: Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế
I. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế.
Là tổng hợp các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ
của các bộ phận đó với nhau biểu thị bằng vị trí và tỷ trọng của mỗi bộ phận
ttrong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Tổng thể nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một
quốc gia.
- Số lợng và tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ
thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc.
- Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố h-
ớng vào các mục tiêu đã xác định.
2. Phân loại cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế do phân công lao động xã hội và sự phát triển của
lực lợng sản xuất dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất. Nền kinh tế đợc chia ra

- Cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ (3)
- Cơ cấu công nghiệp dịch vụ nông nghiệp (4)
- Cơ cấu dịch vụ (5)
Vị trí các ngành thể hiện mức độ quan trọng từng ngành đối với nền
kinh tế. Nếu ở dạng (1). Cơ cấu là thuần nông thì nó là vị trí số (1), dạng (3).
Công nghiệp vị trí số (1), dạng (5) dịch vụ lại chiếm vị trí số 1. Các ngành cơ vị
trí khác nhau đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể của đất nớc. Sắp xếp vị trí
của từng ngành phải dựa trên 2 căn cứ.
3
- Tỷ trọng từng ngành theo GDP, GO
- Vị trí và phạm vi ảnh hởng đến các ngành khác
ở Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, công nghiệp 36,6%, nông nghiệp 24,3%, dịch vụ 39,1%,
(năm 2000). Vì vậy công nghiệp đợc đặt lên vị trí số 1 vì: tỷ trọng của nớc
GNP. ảnh hởng của công nghiệp đến quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá .
Xét theo tính chất của nền kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hớng nội (khép kín, đóng), là một dạng cơ cấu trong đó
nền kinh tế tổ chức theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
III. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1. Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành.
Định luật Engel.
Theo định luật này khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì nhu cầu tiêu
dùng hàng hoá thiết yếu giảm xuống và nhu cầu tiêu dùng hàng hoá xa xỉ tăng
lên . Hàng hoá đợc chia làm 3 khâu, hàng hoá thứ cấp, bày tiêu dùng lâu bền và
hàng hoá xa xỉ. Các nhà kinh tế gọi lơng thực, thực phẩm là các sản phẩm thiết
yếu, bàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền và việc cung cấp dịch vụ
là sự tiêu dùng cao cấp. Do đó xét về phía cầu thì cầu đầu vào của lơng thực,
thực phẩm giảm, cầu hàng hoá công nghiệp và dịch vụ tăng, khi thu nhập tăng.
Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher.
Fisher các các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động

trải qua nhiều giai đoạn trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại
hoá hiện đại hoá (giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ) đợc coi là yếu tố quyết định đến sự thành công của quá trình này. Một nớc
mà tỷ trọng nông nghiệp chiếm đa số GDP, tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp lớn thì không thể coi là nớc công nghiệp phát triển đợc. Qua
thực tế các nớc phát triển cho thấy kể cả các nớc mà xuất khẩu nông sản chiếm
tỷ trọng lớn trên thị trờng quốc tế thì cũng chỉ chiếm lực lợng lao động rất its,
mà điều chủ yếu của họ là áp dụng khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nông
5
nghiệp. Điều đó dẫn đến tăng năng suất lao động. Vì vậy một nớc muốn trở
thành một nớc công nghiệp phát triển thì phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Phát triển không chỉ là tăng trởng mà còn có yếu tố xã hội trong nó. Do
vậy cơ cấu kinh tế phù hợp sẽ tạo đợc một cơ cấu thu nhập phù hợp. Ngời nông
dân làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ đợc nâng cao do tăng năng suất,
giảm về số lợng lao động. Những kết quả đó góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội nh công bằng, thu hẹp khoảng cách nông thôn, thành thị, ổn định xã hội
v..v..
3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trong khu vực.
a. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia:
Là một nớc giành độc lập từ năm 1957 Malaixia bắt đầu bằng một nền
kinh tế trong đó có hai mặt hàng chiếm u thế là thiếc và cao su. Liên tục thực
hiện chính sách đa dạng hoá rộng rãi các mặt hàng sản xuất và đạt đợc tốc độ
tăng trởng. Trong bình quân 7% đến 8% năm.
Bằng những chính sách thiết thực nhằm thu hút đầu t nớc ngoài và ngành
công nghiệp, số lợng hàng xuất khẩu tăng nhanh nhất là về các linh kiện điện
tử, hàng tiêu dùng đổ điện, sản phẩm dệt và mặt hàng công nghiệp khoá.
Nền kinh tế Malaixia bắt đầu phục hồi từ năm 1987 liên tục đến 1989
nhờ cải thiện về giá cả hàng hoá và tăng trởng sản xuất trong công nghiệp vốn
là nớc có nguồn lực và đất đai dồi dào, lực lợng lao động có học vấn tốt và môi
trờng chính trị ổn định, tiết kiệm trong nớc mạnh hơn, đủ vốn cho đầu t, ngoài

hoá.
2. Nền kinh tế nớc ta đã trải qua giai đoạn tạo tiền đề cho quá trình công
nghiệp hoá.
Đã có tích luỹ ban đầu 30% (năm 2000). Vì vậy cần phải đặt ra yêu cầu
đã có bớc tăng trởng khá nhỏ có đầu t vào một số ngành: khai thác dầu, điện, xi
măng v..v. trong thời gian tới cần phải tập trung đầu t phát triển theo chiều
sâu: xây dựng nhà máy lọc hoá dầu, nâng cao chất lợng công nghệ chế biến,
công nghiệp chế tạo ..v v.. những yếu tố này sẽ tác động đến cơ cấu theo h ớng
tích cực.
3. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới chuyển
dịch cơ cấu kinh tế diện ra trong bối cảnh hội nhập.
Nhng trong giai đoạn đang hoàn thiện cơ chế quản lý những cơ chế mới
đã hình thành và phát huy tác dụng trong khi đó những cơ chế quản lý cũ gây
khó khăn cho quá trình hội nhập vẫn còn tác dụng. Trong hoàn cảnh đó có thể
8
cần phải tìm các giải pháp và bớc đi trong quá trình quá độ để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
Một điều khó khăn là trong khi yêu cầu cần chuyển dịch cơ cấu để đáp
ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững thì chúng ta lại thiếu nguồn lực cơ
bản, thiếu vốn, trình độ lao động, công nghệ, kỹ thuật thấp kém. Vì vậy chuyển
dịch cơ cấu phải hớng vào những ngành, những mặt mà chúng ta có lợi thế so
sánh mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.
Việt Nam đang đi vào thời gian công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với
những xu thế lớn của thế giới đó là hoà bình và hợp tác, xu hớng quốc tế hoá có
vai trò tác động ngày càng mạnh mẽ, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia làm
cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá giữa các quốc gia làm cho lực lợng sản
xuất đợc quốc tế hoá ngày càng cao. Đặc điểm này đòi hỏi các nớc đều phải nổ
lực hội nhập vào xu thế chung, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa.
* Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta.

Nông nghiệp (N-L-N) % 27,8 25,8 25,8 25,4 24,3
Công nghiệp & DV % 29,7 32,1 32,5 34,5 36,6
Dịch vụ % 42,5 42,2 41,1 40,1 39,1
Giá trị SXNN tăng % 5,1 7,0 3,9 7,1 4,3
Giá trị SXCN tăng % 14,2 13,8 12,5 10,4 15,3
Sản lợng quy thóc % 29,2 30,6 31,8 34,3 34,8
Tăng trởng qua các năm từ 1996-2000 có xu hớng giảm dần từ 1996-
1999 9,3 đến 9,8 là do trong những năm 2000 nguyên nhân là do trong những
năm này nớc ta chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
và thêm vào đó là thiên tai gây thiệt hại đến nền kinh tế tỷ trọng nông, lâm, ng
nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,2% năm 1995 xuống còn 19,9% năm 2000
trong đó, nông lâm đã từ 22,4% GDP giảm xuống còn 19,9% GDP, lâm nghiệp
giữ ở mức 1,3% GDP vào năm 2000, thuỷ sản chiếm khoảng 3% GDP. Trong
nông nghiệp cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các loại sản
phẩm cây trồng và vật nuôi có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, kinh tế nông
10
thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng của công
nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nông.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm trong GDP đã từ 28,8% năm
1995 tăng lên 36,6% năm 2000. Trong đó các ngành công nghiệp khai thác từ
4,8% GDP lên 9,5% GDP, công nghiệp chế tác từ 15,0% GDP lên 17,8% GDP,
công nghiệp điện, ga, nớc bình quân khoảng 2,9% GDP.
Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP đã từ 44,1% năm 1995 xuống còn
39,1% năm 2000 trong đó thơng nghiệp chiếm khoảng 14,5% GDP, khách sạn
nhà hàng chiếm 3,2% GDP, vận tải, thông tin chiếm 4% GDP, kinh doanh tài
sản, dịch vụ t vấn chiếm 4,3% GDP, tài chính tín dụng chiếm 1,9% GDP, quản
lý Nhà nớc 2,7%.
Tuy tỷ trọng ngành công nghiệp có giảm nhng giá trị tuyệt đối lại tăng
qua các năm từ số lợng lơng thực quy thóc từ 29,2 triệu tấn năm 1996 tăng lên
34,8 triệu tấn năm 2000 chính thành tựu đó mà nớc ta là một trong số những n-

định đợc sản phẩm mũi nhọn, sản phẩm thế mạnh dựa trên lợi thế so sánh.
Chuyển dịch cơ cấu công nghệ còn chậm, đặc biệt là nhóm ngành công
nghiệp với một số ngành công nghiệp then chốt nh công nghiệp cơ khí thì lạc
hậu 50-100 năm so với nớc phát triển 30-50 năm so với nớc trung bình. Mức cơ
giới hoá công nghiệp 62%, nông nghiệp 19% hệ số đổi mới <10%.
Cơ cấu kinh tế vẫn biểu hiện là một nớc nông nghiệp, công nghiệp cha
chiếm đợc vị trí quyết định đối với nền kinh tế.
2. Tỷ trọng lao động trong các nhóm ngành.
Hớng chuyển dịch lao động của nớc ta là giảm tỷ lệ lao động làm việc
trong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ. Qua thực hiện kế hoạch 1996-2000 cơ cấu lao động của nớc ta vẫn tập
trung chủ yếu ở nông nghiệp với tỷ lệ 63%, công nghiệp 14% và dịch vụ 21%.
Lợng lao động trong công nghiệp và dịch vụ quá ít so với lợng lao động trong
nông nghiệp. Mặt khác lao động trong công nghiệp thì tỷ lệ qua đào tạo còn rất
nhỏ lực lợng lao động phổ thông còn chiếm đa số.
12
Trong nông nghiệp lao động chủ yếu là làm nông nghiệp cha phát triển
các nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, phờng nghề, đang mất dần. Lực l-
ợng lao động nông nghiệp 63% nhng thực giờ làm việc nông nghiệp quá ít đa số
di chuyển ra thành thị làm nghề phụ.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động trong các lĩnh vực giai đoạn
1996-2000
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Công nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp
Dịch vụ
13,25
69,74
17,02
12,93

sự chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp
và công nghiệp giảm dần tỷ trọng vốn đầu t vào ngành dịch vụ. Cơ cấu vốn đầu
t qua các năm.
13
Năm 1995 1996 1997 2000
Công nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp
Dịch vụ
8,0
30,6
55,4
7,4
41,6
51,0
7,4
41,6
51,0
11,5
43,7
44,8
Tỷ trọng vốn đầu t trong nông nghiệp trong tổng vốn đầu t xã hội đã tăng
từ 8,0% năm 1995 lên 11,5% năm 2000 cùng với nó là tỷ trọng vốn đầu t cho
lĩnh vực công nghiệp tăng từ 36,6% năm 1995 lên43,7% năm 2000 ngành dịch
vụ giảm từ 53,4% xuuống 44,8% năm 2000.
Tuy tỷ trọng vốn đầu t đã có thay đổi theo hớng hợp lý nhng tỷ trọng vốn
giành cho dịch vụ vẫn còn cao năm 2000 là 44,8%.
Trong nội bộ tuy ngành đã cha có cơ cấu hợp lý: nh chú trọng đầu t vào
ngành chăn nuôi, đầu t vào các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm.
Trong thời gian tới cần chú trọng đầu t vào ngành công nghiệp chế biến.
IV. Những nhận xét qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2943,6
3904,8
17635,9
2951,4
3987,3
18132,4
2955,7
4063,6
18885,8
Cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản thời kỳ
1996-2000 tiếp tục chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, giá
trị sản lợng nông lâm nghiệp tăng 5,7%. Tăng dần tỷ trọng ngành thuỷ sản
ổn định tỷ trọng ngành lâm nghiệp nh giá trị sản xuất của mỗi ngành vẫn tăng
dần với nhịp độ khác nhau. Nông nghiệp 5,7%, nông lâm 0,4%, ng 8,4% nông
nghiệp vừa chiếm tỷ trọng lớn vừa có xu hớng giảm nhẹ trong cơ cấu giá trị sản
xuất nông, lâm, thuỷ sản. Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000. Nông nghiệp giảm
1% từ 84,8% 1996 xuống còn 83,8% năm 2000. Nguyên nhân là do trong
những năm vừa qua nông nghiệp đợc mùa nhất là sản xuất lơng thực nên tuy có
giảm trong cơ cấu sản xuất nông lâm thuỷ sản nhng vẫn tăng giá trị tuyệt
đối.
Lâm nghiệp vừa chiếm tỷ trọng nhỏ vừa không ổn định thất nhất là 1997
và 1998 5,5% cao nhất là năm 1996 và 2000 là 6%. Hiện này tỷ lệ chặt phá
rừng lấy gỗ vẫn còn phổ biến nên ua cố gắng của 3 năm 1998,1999,2000 Nhà n-
ớc có chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng nhng cũng chỉ bằng tỷ lệ năm 1996.
Ngành thuỷ sản tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm
ng nghiệp năm 96; 9,2%, năm 97; 9,9%, năm 98; 10% và năm 2000 là 10,2%.
Trong giai đoạn 1996-2000 tỷ lệ tuy cơ cấu giá trị thuỷ sản trong nhóm ngành
nông nghiệp tăng 1% nguyên nhân do Nhà nớc chú trọng đầu t vào khai thác và
chế biến thuỷ sản và hiện nay đây là ngành thế mạnh xuất khẩu của nớc ta.
15

2,9
2,8
2,7
2,6

Tỷ trọng ngành chăn nuôi/ngành nông nghiệp năm 2000 đạt 17,3%
không đạt đợc mức kế hoạch đề ra là 30-35%.
Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cây công
nghiệp trong tổng giá trị ngành trồng trọt nhng tăng chậm và không đạt đợc
mức kế hoạch đề ra cho năm 2000 là 45%.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ trọng cây CN/trồng trọt(%) 16 21 21,8 22,5 23 23,7
Theo bảng trên sau 5 năm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng từ 80,4%
(1995) lên 80,6% năm 1999. Vẫn chiếm tuyệt đối, ngành chăn nuôi tăng từ
16,6% năm 1995 lên 16,8% năm 1999, tăng 0,2% ngành dịch vụ giảm xuống từ
3,0% năm 1995 còn 2,6% năm 1999 giảm 0,4%.
16

Trích đoạn Các giải pháp về thị trờng Giải pháp về nguồn lực
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status