Giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa-ý nghĩa của việc nghiên cứu Công ty cổ phần và quá trình cổ phần hóa các Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Pdf 12

Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán
----------------------
Lời nói đầu
Vào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mới xuất
hiện đã giúp các nớc phơng Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp
nặng. Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng. Kết quả là sự ra đời của
một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán. Công
ty cổ phần và thị trờng chứng khoán là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn
hợp, từ sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên
phạm vi công ty. Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán là sản phẩm tất yếu
của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng là sản phẩm tất yếu của quá
trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất.
Tháng 7/2000 thị trờng chứng khoán Việt Nam ( Tại TP Hồ Chí Minh )
đã chính thức đi vào hoạt động . Đây là bớc tiến đáng kể trong lĩnh vực hoạt động
kinh doanh , tổ chức tài chính , tiền tệ ở nớc ta . Mặc dù còn nhiều thiếu sót và hạn
chế trong quá trình hoạt động và còn ở mức sơ khai , nhng là rất cần thiết khi mà
nhu cầu huy động vốn và sử dụng vốn trong dân c ngày càng lớn và là yếu tố căn
bản của nền kinh tế quốc dân . Phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam với
các giải pháp phát triển đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân .
Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán đợc hình thành và phát triển ở
Việt Nam là một vấn đề có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên
trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về công ty cổ
phần và thị trờng chứng khoán, tóm lợc quá trình cổ phần hoá và định hớng phát
triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua và một số giải pháp và
ý nghĩa của nó. Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của th viện trờng và về
nhiều tài liệu bổ ích khác.

Nội dung
I. Công ty cổ phần
Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần là một hình thức kinh doanh có

sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy quá trình tập trung và
tích tụ t bản diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng tích tụ t bản ngày càng cao
là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần ra đời. Quy luật giá trị có
vai trò rất lớn trong nền kinh tế hàng hoá, nó đã tác động mạnh mẽ đến các chủ
thể kinh tế. Các hàng hoá đợc sản xuất trong những diều kiện khác nhau, nên có
giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng thì các hàng hóa đều phải trao đổi
theo giá trị xã hội. Chỉ có những ngời sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã
hội mới thu đợc lợi nhuận,mới có thể đứng vững trong cạnh tranh. Do đó, họ tìm
cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình
độ sản xuất và giảm thiểu chi phí sản xuất, tiến tới hơp lý tối đa quá trình sản xuất.
Tuy nhiên, thờng chỉ có những nhà t bản lớn có qui mô sản xuất ở một mức độ
nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại, làm cho năng suất lao
động tăng lên, do đó mới có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Để tránh kết cục bi thảm trong cạnh tranh có thể xảy ra, các nhà t bản
vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để từ đó đầu t nâng cao kỹ thuật công nghệ, hiện đại
hóa các trang thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động
nhằm hạ giá thành sản phẩm. Song việc này lại rất khó khăn, mặt khác, quá trình
tích tụ vốn để thực hiện đợc phải mất rất nhiều thời gian. Để khắc phục, các nhà t
bản vừa và nhỏ đã thoả hiệp và liên minh với nhau, tập trung các t bản cá biệt
thành một t bản lớn đủ sức mạnh để để cạnh tranh và giành chiến thắng với các
nhà t bản lớn khác. Và nh vậy, hình thức tập trung vốn đã là manh nha cho sự
hình thành và phát triển mạnh mẽ công ty cổ phần.
Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã tạo đông lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát
triển. Những công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII, thời kỳ tích
luỹ ban đầu t bản nh công ty Đông ấn Độ của Anh (1600) và Hà Lan (1602). Nh-
ng chỉ đến cuối thế kỷ thứ XIX, những công ty cổ phần mới trở thành hiện tợng
phổ biến. Thời kỳ này, lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự phát triển mạnh
của khoa học kỹ thuật đòi hỏi t bản cố định tăng lên, do đó số t bản tối thiểu để

2. Thc trạng về công ty cổ phần và quá trình cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc ở nớc ta
2.1.Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc ta trớc cổ phần hóa.
Sau khi đất nớc hòa bình, các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thành lập ở Việt
Nam. Do hậu quả của chiến tranh và đợc xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm
khác nhau nên các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam có những đặc trng khác biệt
so với nhiều nớc.
Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn có qui mô nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biểu
hiện ở số lợng lao động và mức độ tích luỹ vốn. Đến năm 1992, cả nớc có trên 2/3
tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lợng lao động dới 200 ngời. Số lao động trong
khu vực doanh nghiệp nhà nớc chiếm một tỷ trong khá nhỏ trong tổng số lao động
xã hội, khoảng 5 6%.
Do đã đợc thành lập từ khá lâu, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu nhng
chậm đổi mới, cho nên phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng công nghệ lạc
hậu so với các nớc từ 3 4 thế hệ. Có doanh nghiệp còn sử dụng công nghệ đợc
trang bị từ năm 1939 và trớc đó. Thêm vào đó, phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc
ở Việt Nam đợc xây dựng bằng kỹ thuật của nhiều nớc khác nhau nên thiếu đồng
bộ nghiêm trọng. Mãi đến sau năm 1986 thì một số doanh nghiệp nhà nớc(khoảng
18%) đợc đầu t mới. Chính vì sự lạc hậu trong công nghệ mà khi nớc ta chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc khó có thể cạnh tranh nổi
ngay cả trong nngời. Sự phân bố các doanh nghiệp nhà nớc giữa các ngành, giữa
các vùng cha đợc hợp lý. Các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh chỉ hoạt động trong
các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác, và nông nghiệp, còn các
ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ thì quá yếu ớt, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng hầu nh bị bỏ ngỏ. Mặt khác, các doanh nghiệp nhà nớc tập trung chủ yếu ở
các thành phố lớn phía Bắc và phía Nam của đất nớc.
Trong các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây, việc hạch toán kinh tế chỉ mang
tính hình thức, các doanh nghiệp thực chất chỉ là ngời sản xuất cho nhà nớc, chứ
không phải là một cơ cở sản xuất kinh doanh, không có quyền tự chủ trong kinh
doanh, và nh vậy nó rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng có sự

Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ Giao thông vận tải(1993).
Công ty Cơ điện lạnh thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh(1993).
Xí nghiệp giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp(1994).
Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Long
An(1994).
Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn(1995).
Trong những năm thí điểm cổ phần hóa thì các doanh nghiệp nhà nớc đều
tập trung về phía Nam, trong đó có 4 doanh nghiệp thuộc địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, 1 doanh nghiệp thuộc đĩa bàn tỉnh Long An.
Giai đoạn mở rộng từ năm 1996 đến nay.
Ngày7/5/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP xác định rõ giá
trị doanh nghiệp, chế độ u tiên cho ngời lao động trong doanh nghiệp, giúp Thủ t-
ớng chỉ đạo công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời giao nhiệm vụ
cho các Bộ, các địa phơng hớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác này. Đến tháng
9/1998, nớc ta đã có 33 doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần.
Tính từ năm 1992 đến năm 1998 thì cả nớc mới có 38 doanh nghiệp đã hoàn thành
quá trình cổ phần hóa. Ngoài ra, trong năm 1998 còn hơn 178 doanh nghiệp nhà n-
ớc đang chuẩn bị triển khai cổ phần hóa ở các bớc khác nhau.
Trong hai năm 1996 1997, nhờ thực hiện tốt những văn bản pháp qui về
triển khai cổ phần hóa do Chính phủ ban hành nên công tác cổ phần hóa đạt đợc
những kết quả khá cao. Số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa trong hai năm
này tăng gấp nhiều lần 3 năm trớc và đã đa tổng số doanh nghiệp nhà chuyển
thành công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty lên 18 doanh nghiệp. Hầu hết
các doanh nghiệp này sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều phát triển tốt với
chỉ tiêu tăng trởng hàng năm cao.
Tuy vậy, tiến trình cổ phần hóa diễn ra chậm (chỉ có 18 doanh nghiệp trong
5 năm). Do đó, ngày 29/6/1998, Chính phủ ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP
về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Chỉ riêng 6 tháng

công ty cổ phần 6.995 triệu đồng, lãi tiền vay mua chịu cổ phần của cán bộ công
nhân viên 522 triệu đồng[5,33].
Tóm lại, các doanh nghiệp dã chuyển thành công ty cổ phần đều cho thấy
hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng rõ rệt. Nhờ hiệu qua đợc cải thiện nên tăng
thêm đợc việc làm, tăng thu nhập cho cổ đông(trong đó có Nhà nớc và ngời lao
động) vừa hởng mức cổ tức cao, vừa tăng giá trị vốn góp tại công ty. Nhà nớc
không những tăng trởng vốn góp, đợc chia cổ tức mà còn tăng cờng đợc những
khoản nộp ngân sách.
3. Một số vấn đề còn tồn tại khi triển khai cổ phần hoá các
doanhnghịêp nhà nớc ở Việt Nam.
3.1.Một số vấn đề còn tồn tại
Tuy tính khả thi và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa nói
riêng và các doanh nghiệp cổ phần nói chung đã đợc thực tế chứng minh, nhng so
với mục tiêu chuyển 150 doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần năm 1998
và so với số lợng doanh nghiệp nhà nớc không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn
thì quá chậm, hơn nữa lại không đồng đều giữa các ngành, các địa phơng. Cho đến
năm 1998, cả nớc còn 5 bộ, 35 tỉnh, thành phố và 11 Tổng công ty do Tủ tớng
Chính phủ thành lập cha triển khai cổ phần hóa một doanh nghiệp nào.
Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đang dừng lại ở mức độ thử
nghiệm mặc dù Nhà nớc có khuyến khích động viên các doanh nghiệp nhà nớc cổ
phần hóa thông qua một số u đãi về thuế và các điều kiện tài chính khác nhằm làm
cho việc cổ phần hóa mang tính chất tự nguyện. Trong khi đó các cấp, các ngành ở
trung ơng và địa phơng cha quán triệt đầy đủ các quan điểm về cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc. Một số lãnh đạo chính quyền cơ sở lo ngại cổ phần hóa làm
mất chủ quyền của Nhà nớc, làm mất vai trò kinh tế của quốc doanh, từ đó do dự,
chần chừ cha muốn cổ phần hóa.
Nhà nớc cha có những văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý, các văn bản của
Nhà nớc vẫn chỉ là những Nghị định, Nghị quyết, Thông báo chứ cha có những
văn bản tầm cỡ luật, pháp lệnh về cổ phần hóa. Một số nội dung trong văn bản chỉ
đạo cha rõ ràng, thiếu cụ thể, nhiều vấn đề cha đợc khẳng định dứt khoát.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status