Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần may Thăng Long đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 12

Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị
trường ngày càng trở nên quyết liệt, vấn đề chất lượng sản phẩm và dịch vụ là
một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp cũng như
của các quốc gia trên thế giới.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nước công nghiệp
mới đã chứng minh một quan niệm là: chất lượng sản phẩm cao luôn luôn dẫn
đến những hiệu quả tự nhiên và song hành là giảm chi phí, nâng cao năng suất
lao động và tăng khả năng cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp hay một
quốc gia nào. Vì vậy vấn đề chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày nay không phải
chỉ còn đặt ra ở cấp độ công ty mà nó còn là mối quan tâm, là một trong những
mục tiêu có tầm chiến lược quan trọng trong các chính sách, kế hoạch và
chương trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.
Chất lượng sản phẩm là một trong những vấn đề quan tâm nhất của Công
ty hiện nay để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty. Để nâng cao chất
lượng sản phẩm, thời gian qua Công ty đã không ngừng cải tiến, tổ chức sản xuất,
đổi mới công nghệ, chú trọng đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nâng cao chất
lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, lấy sự thỏa mãn của khách hàng làm mục
tiêu phấn đấu của Công ty trong suốt quá trình phát triển. Công ty đã khômg ngần
ngại sử dụng vốn tự có và vốn đi vay để đầu tư mua máy móc, trang thiết bị dây
chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến của các nước tư bản. Do vậy mà sản phẩm
của Công ty đã không thua kém bất kỳ một hãng nào về chất lượng mẫu mã.
Nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường trong nước mà đặc biệt là thị
trường nước ngoài, Công ty đã tập trung chiều sâu và chiều rộng theo hướng
chuyên môn hóa và đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9002 và đang lắp triển khai ISO 14000 và áp dụng tiêu chuẩn SA 8000.
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
1

CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY THĂNG LONG THỜI GIAN QUA.
I. MỘT SỐ NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần may Thăng Long tiền thân là Công ty may mặc xuất
khẩu, được thành lập ngày 8/5/1958, thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tạp
phẩm theo quyết định của Bộ Ngoại thương. Đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời
của một Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên ở Việt Nam. Những ngày đầu
bước vào sản xuất, Công ty gặp không ít khó khăn, nhất là không đủ chỗ cho
các bộ phận sản xuất. Do vậy Công ty đã di chuyển địa điểm về 40 Phùng
Hưng, có chỗ làm việc rộng rãi hơn trước nhưng vẫn không đáp ứng được yêu
cầu sản xuất, nên bộ phận đóng gói, đóng hòm phải phân tán về 17 phố Chả
Cá và phố Cửa Đông.
Công ty trên đà phát triển, địa điểm 40 Phùng Hưng không còn đáp ứng
được nhu cầu sản xuất nên được sự cho phép của Bộ Ngoại thương, Công ty đã
chuyển địa điểm về 139 Lò Đúc năm 1959. Và cuối cùng, đến tháng 7/1961,
Công ty chuyển địa điểm đến 250 phố Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, là trụ sở
chính của Công ty ngày nay. Ngày 31/8/1965 Công ty đã tách bộ phận gia công
thành đơn vị sản xuất độc lập, với tên gọi Công ty gia công may mặc xuất khẩu.
Còn Công ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu. Đây
là một sự điều chỉnh về công tác tổ chức cho linh hoạt với tình hình sản xuất, tạo
điều kiện đi vào lĩnh vực chuyên môn hoá mặt hàng xuất khẩu, nâng cao uy tín,
chất lượng sản phẩm. Về công tác tổ chức sản xuất, xí nghiệp đã có khách hàng
và hợp đồng xuất khẩu ổn định.
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
3
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:

4
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
Trong năm 1976 – 1980, xí nghiệp đã tập trung vào một số hoạt động
chính như xây dựng nội quy xí nghiệp và trang bị thêm máy may, nghiên cứu
chế tạo chi tiết gá lắp làm cữ, gá cho hàng sơmi, nghiên cứu cải tiến dây chuyền
áo sơ mi, có sự giúp đỡ hợp tác của chuyên gia Liên Xô, sắp xếp lại vị trí của
phân xưởng cho phù hợp với dây chuyền sản xuất, nghiên cứu 17 mặt hàng mới
và đưa vào sản xuất 10 loại. Đến năm 1979, xí nghiệp được Bộ công nghiệp nhẹ
quyết định đổi tên mới: xí nghiệp may Thăng Long. Năm 1981, xí nghiệp bắt
đầu gia công áo sơmi cao cấp cho Cộng hoà dân chủ Đức với số lượng 400.000
sản phẩm. Năm 1985 tăng 1.300.000 sản phẩm, tiếp đến xí nghiệp nhận các hợp
đồng thuê gia công cho Pháp và Thuỵ Điển. Ghi nhận chặng đường phấn đấu 25
năm của xí nghiệp, năm 1983 Nhà nước đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long
Huân chương lao động hạng nhì.
Năm 1986 xí nghiệp đã thay đổi cách làm ăn mới với khách hàng các
nước tư bản. Xí nghiệp trực tiếp ký hợp đồng mua nguyên liệu bán thành phẩm
không làm gia công như mọi năm. Năm 1986 sản lượng giao nộp của xí nghiệp
đạt 109,12%, sản phẩm xuất khẩu đạt 102,73%. Năm 1987 tổng sản phẩm giao
nộp đạt 108,87%, hàng xuất khẩu đạt 101,77%. Năm 1988, xí nghiệp đón nhận
Huân chương lao động hạng Nhất.
Trong những năm 1990 – 1992 Liên Xô tan rã, xí nghiệp may Thăng
Long đã “mất trắng” thị trường của mình. Đứng trước khó khăn sống còn đó, xí
nghiệp đã đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của
Cộng hoà dân chủ Đức đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức và
Nhật Bản. Trang bị mới và nâng cấp toàn bộ phương tiện, dụng cụ trang thiết bị
nhà xưởng, văn phòng làm việc của xí nghiệp. Mặt khác, xí nghiệp đã chú trọng
tìm kiếm và mở rộng thị trường mới và ký được nhiều hợp đồng bán sản phẩm
cho nhiều Công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển, các nước châu Á như Hàn Quốc,
Nguyễn Anh Việt Kinh

Nhà nước Công ty may Thăng Long trực thuộc Tổng Công ty dệt may Việt
Nam. Trong số 23.306.700.000 đồng vốn điều lệ của Công ty, Nhà nước nắm
giữ cổ phần chi phối 51%, còn lại 49% bán cho cán bộ công nhân viên Công ty.
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
6
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
Ngày 1/1/2004, Công ty may Thăng Long chính thức hoạt động theo mô hình
Công ty cổ phần.
2/ Chức năng và các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần trong đó Nhà nước
chiếm cổ phần chi phối trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam
(VINATEX), là một doanh nghiệp hạch toán độc lập và có quyền xuất nhập
khẩu trực tiếp. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng
Long bao gồm:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong và ngoài nước.
- Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm
may mặc có chất lượng cao cung cấp theo đơn đặt hàng của khách
hàng.
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ
đối với Nhà nước, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời
sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nước và báo
cáo định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự
chỉ đạo của VINATEX.
- Bảo vệ doanh nghiệp, môi trường, giữ gìn trật tự xã hội theo quy định
luật pháp thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
- Dự kiến xây dựng kế hoạch sản xuất dựa trên khả năng tiêu thụ sản

bao gồm:
- Phân theo cơ cấu vốn:
 Vốn cố định: 58.859.426.416 đồng
 Vốn lưu động: 64.726.757.049 đồng
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
8
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
- Phân theo nguồn hình thành vốn:
 Vốn sở hữu Nhà nước: 23.306.718.935 đồng
 Vốn vay tín dụng: 85.726.146.392 đồng
 Vốn khác: 14.553.318.138 đồng
o Sau đây là bảng báo cáo tình hình vốn của Công ty cổ phần may Thăng
Long từ năm 1999 đến nay :
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
9
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Bảng 1: Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 KH 2006
Số tiền
Tỷ
lệ %
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền

Thời kỳ đầu mới thành lập, Công ty may Thăng Long đã được Nhà nước
trang bị một số máy may công nghiệp, tuy nhiên do các thiết bị này đã cũ và
lạc hậu nên công suất khá thấp. Hiện nay, sau nhiều lần đổi mới thay thế các
thiết bị cũ, lạc hậu, Công ty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hiện
đại. Giá trị máy móc thiết bị trong cơ cấu tài sản của Công ty hiện nay chiếm
gần 60% tổng số vốn cố định, trong đó chủ yếu là các thiết bị mới nhập về từ
nước ngoài với công suất lớn và đây chính là điều kiện thuận lợi để Công ty
khai thác tốt tiềm năng về máy móc thiết bị lao động của Công ty. Diện tích
mặt bằng tại 250 Minh Khai của Công ty hiện tại là 19000 m
2
, năng lực sản
xuất của Công ty cổ phần may Thăng Long là 6 triệu sản phẩm sơ mi quy
chuẩn/ tính tới cuối năm 2005.
Công ty cổ phần may Thăng Long hiện có tất cả 38 chủng loại máy móc
khác nhau. Đó là kết quả của sự đầu tư đổi mới thiết bị, dây chuyền công nghệ,
nâng cấp nhà xưởng để từng bước hiện đại hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa. Công ty còn lắp
đặt mới một phân xưởng sản xuất hàng dệt kim với tổng vốn đầu tư trên 100.000
USD với công suất 600.000 sản phẩm dệt kim các loại/năm, và nhập thêm một
số máy móc thiết bị hiện đại của Nhật, Đức như hệ thống thêu, giặt màu tự động
hàng Jeans.
Có thể thấy được hệ thống máy móc thiết bị của Công ty cổ phần may
Thăng Long thông qua bảng sau:
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
11
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
Bảng 2: Số lượng máy móc thiết bị hiện có tại Công ty cổ phần may
Thăng Long tính đến tháng 12/2005

11 Máy cuốn ống Nhật + Mỹ 27
12 Máy nẹp sơmi MXK Đức +Kansai Nhật 30
13 Máy tra cạp MXK Đức +Kansai Nhật 22
14 Máy 2 kim dọc
MXK §øc +Kansai NhËt
15
15 Máy trần dây đeo Đức 5
16 Máy trần viền Nhật 6
17 Máy tra tay Hàn Quốc 3
18 Máy bổ cơi Đức 2
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
12
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
19 Máy đính cúc 40
20 Máy vắt gấu 19
21 Máy hút chỉ TS 838L Hồng Kông 5
III. Thiết bị giặt màu, thêu 25
1 Nồi hơi 4
2 Máy màu 2
3 Máy giặt 6
4 Máy vắt 4
5 Máy sấy 9
6 Máy thêu 20 đầu 2
IV. Thiết bị công đoạn là
1 Hệ thống là hơi đồng bộ (nồi hơi, bàn
hút, bàn là)
15
2 Hệ thống là hơi đồng bộ (nồi hơi, bàn

TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ PT TÀI
CHÝNH & KD
PTGĐ PTSX
PTGĐ PT
KTCL
PTGĐ PT NỘI
CHÝNH
p.kdth p.ktt v
P.KHĐT
p.tt
XN.
PHỤ
TRỢ
p.ktcl p. cbsx
XN MAY
NAM HẢI
Xn may 1
Xn may 2
Xn may 3
TT HOÀ
LẠC
VĂN
PHÒNG
15
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
- Giải quyết việc bổ nhiệm bộ máy quản lý của Công ty và quản lý
ngân sách.
Phó chủ tịch hội đồng quản trị

tờ của tất cả các phòng ban, công nhân viên chức trong toàn Công ty.
Cửa hàng dịch vụ: giới thiệu sản phẩm của Công ty (hạch toán độc lập).
Phòng kế toán – tài vụ: chịu trách nhiệm công tác hạch toán kế toán,
lưu giữ giấy tờ, số sách có liên quan đến chi tiêu của Công ty, thống kê doanh
thu và phân chia lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty theo từng
tháng, quý, năm.
Phòng kế hoạch đầu tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc điều
hành sản xuất của Công ty, giúp ban giám đốc lập kế hoạch, đôn đốc, theo dõi
các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ ngắn hạn và dài hạn. Cán bộ của phòng kế hoạch
đầu tư chịu trách nhiệm thu thập các thông tin từ các bộ phận để kịp thời kiểm
tra, chỉnh lý các kế hoạch của Công ty sau đó trình trưởng phòng để báo cáo
giám đốc. Nắm giữ các tài liệu về vật tư, năng lực thiết bị, năng suất lao động,
lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiến hành điều động sản xuất sao cho
linh hoạt và kịp thời phối hợp với các đơn vị, các nguồn lực của Công ty để đạt
hiệu quả cao nhất.
- Xây dựng các kế hoạch đầu tư và tổ chức thực hiện các công trình đầu
tư và xây dựng cơ bản. Thanh quyết toán hợp đồng với khách hàng
khi hợp đồng kết thúc.
Phòng thị trường: chịu trách nhiệm khâu tiếp thị, tìm kiếm khách hàng,
mở rộng thị trường, ký hợp đồng với khách hàng và làm thủ tục xuất nhập khẩu.
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
17
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
Phòng kho: chuẩn bị toàn bộ nguyên phụ liệu về số lượng và đảm bảo
chất lượng để sản xuất các mặt hàng trong kế hoạch hay đơn đặt hàng. Tổ chức
tiếp nhận, kiểm tra, xác định số lượng, chất lượng nguyên phụ liệu cần trong sản
xuất, tiến hành phân loại, bảo quản, cấp phát để sản xuất.
Các xí nghiệp may trong Công ty: 6 xí nghiệp may được trang bị máy

thuật
Phòng kÕ
hoạch đầu tư
Các xÝ
nghiệp
Xác đÞnh
lượng hàng
sản xuất,
nhập NVL
Kiểm tra
nguyên phụ
liệu cấp
phát, nhận
thành phẩm
Cung cấp
đÞnh mức,
mã hàng tiêu
chuẩn kỹ
thuật
Cân đối vật tư
cấp phát
nguyên phụ
liệu .Lập các
DA-ĐTư.
Sản xuất theo
kÕ hoạch và
tiêu chuẩn kỹ
thuật
Bộ phận kỹ
thuật

vậy, mỗi sản phẩm phải trải qua rất nhiều công đoạn, và mỗi công đoạn đều
được chuyên môn hoá đến từng khâu. Chính vì vậy, việc kiểm soát chất lượng
sản phẩm khá dễ dàng và giảm được khá nhiều chi phí.
3.5 Nguồn nhân lực
Nhìn chung nguồn lao động tại Công ty cổ phần may Thăng Long thường
không ổn định, và đó cũng là thực trạng chung của các doanh nghiệp dệt may
hiện nay ở Việt Nam. Về cơ cấu giới tính, lao động nữ thường chiếm tỷ lệ cao,
khoảng 80% trong tổng số cán bộ công nhân viên, còn số công nhân đứng máy
chiếm khoảng 8%. Mặt khác, tuỳ theo yêu cầu sản xuất của Công ty, hàng tháng
Công ty có thể thuê thêm lao động ngoài để bổ xung thêm cho lực lượng lao
động đứng máy. Chất lượng nguồn lao động nói chung đều có xu hướng tăng
qua mỗi năm, đặc biệt là những lao động trẻ có tay nghề, có khả năng tiếp thu
các kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại. Về điều kiện an toàn lao động, Công
ty đều trang bị các thiết bị, dụng cụ bảo hiểm cho người lao động, giúp người
lao động an tâm làm việc. Mặt khác, Công ty cũng tích cực đóng bảo hiểm cho
công nhân viên chức toàn Công ty, do đó đã tạo lập được niềm tin đối với người
lao động.
3.6 Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long khá
phong phú, đặc biệt là hiện nay Công ty đã ký được nhiều hợp đồng với các
bạn hàng khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu… Điều này khẳng định rằng
chất lượng sản phẩm của Công ty không hề thua kém các nước xuất khẩu mạnh
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
20
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD:
Th.S Trần Mai Hương
khác như Trung Quốc, ấn Độ… Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt ở
hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường xuất khẩu chiếm
chủ yếu lượng hàng hoá sản xuất ra của Công ty, chính vì vậy Công ty hiện

hẹp đã khẳng định rằng việc kiểm soát chất lượng cũng như đầu tư cho chất
lượng rất được quan tâm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, tỷ
lệ sai hỏng như trên là khá cao và cao hơn so với các công ty khác như Công ty
may Nhà Bè hay May Việt Tiến… Chính vì vậy tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc
của Công ty may Thăng Long ra nước ngoài tương đối thấp.
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
22
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Bảng 4: Doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU các năm 2001-2002
STT Doanh nghiệp
Năm 2001 Năm 2002 Năm 203 Năm 204
Giá trị xuất
khẩu (triệu
USD)
Tỷ lệ
%
Giá trị xuất
khẩu (triệu
USD)
Tỷ lệ
%
Giá trị xuất
khẩu (triệu
USD)
Tỷ lệ
%
Giá trị xuất
khẩu (triệu
USD)

đáng kể vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Các dự án thực hiện trong thời
kỳ này của Công ty đã phát huy nhiều thành quả tích cực, giúp cho Công ty mở
rộng đối tác, tăng cường khả năng xuất khẩu cho Công ty:
Nguyễn Anh Việt Kinh
tÕ đầu tư 34
24
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương
Bảng 5: một số dự án đầu tư đã thực hiện của Công ty cổ phần may Thăng Long
STT Dự án
Tổng vốn đầu
tư (Triệu
VNĐ)
Công suất
thiết kế
(sp/năm)
Sản lượng
thực tế (sp/
năm)
Kết quả đạt được so với mục
tiêu (%)
Số lượng
Chất
lượng
Doanh thu
1 Kho ngoại quan (Hải Phòng) 4615,9
2 Dây chuyền sơmi cao cấp XN 1 10484 95 100 95
3 Đầu tư đồng bộ hoá dây chuyền sản
xuất và mở rộng XN may dệt kim
11023 1.000.000 900.000 95 100 95
Tổng 26122,9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status