Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001 - 2005 ở Việt Nam & giải pháp thực hiện - Pdf 12

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
LờI Mở ĐầU
Kết quả của công trình nghiên cứu và nhiều hội thảo khoa học , cùng với kinh
nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế , ở các nớc trên thế giới và ở nớc ta đều
cho rằng . Việc xác định đờng lối ,chiến lợc phát triển kinh tế của một đất nớc là
yếu tố quan trọng và quyêt định đến sự thành công hay thất bại trong quá trình
phát triển kinh tế . Trong đó , việc chuyển dich cơ cấu kinh tế là một trong những
vấn đề hết sức quan trọng trong giai đoạn hiên nay .
Sau 15 năm đổi mới của đảng ( từ 1986- nay ) và 10 măm thực hiện chiến lợc
ổn định và phát triển KT- XH ( 1991 - 2000 ), nền kinh tế nớc ta đã ra khỏi tình
trạng khủng hoảng và đi vào phát triên nhanh và ổn định , cơ cấu kinh tế đã có
bớc chuyển dịch tích cực theo đúng hớng , phù hợp với quá trình CNH- HĐH .
Tuy nhiên , quá trình chuyển cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong những năm qua tuy
theo đúng hớng nhng theo tốc độ chuyển dịch còn chậm chạp , nền kinh tế còn
mang dáng dấp của một nớc nông nghiệp : dân c sống ở nông thôn và lao động
nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn . Những vấn đề thờng xuyên phải đặt ra cho
các nhà lãnh đạo và các chuyên gia là :làm thế nào đẻ có cấu kinh tế hợp lý , phù
hợp với tiến trình CNH HĐH ở nớc ta .
Muốn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển trên không gặp phải những
khó khăn trở ngại , điều quan trọng phải lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý trong thơi
kỳ kế hoạch 5 năm ( 2001 2005 ), phải thống nhất về lý luận , phân tích tình
hình thực tiễn và đề ra các định hớng , giải pháp để giải quyết vấn đề đó . Đây là
một làm cấp bách cần đợc chuẩn bị trớc cho một giai đoạn phát triển mới .
Nhận thức đợc tính cấp bách của vấn đề , em đã chọn đề tài : Kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 2005 ở Việt Nam và giải pháp
1
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
thực hiện , nhằm làm sáng tỏ tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế với tăng trởng kinh tế , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 1996-2000 .Trên cơ sở đó đa ra các quan điểm ,
định hớng và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thơi kỳ 2001-2005 .

- Cơ cấu lãnh thổ.
3
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trong đó cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. Cơ cấu ngành và thành
phần kinh tế chỉ có thể đợc chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh
thổ và trên phạm vi cả nớc. Mặt khác, việc phân bố không gian lãnh thổ một cách
hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành và thành phần kinh tế
trên lãnh thổ.
1.2-Cơ cấu ngành kinh tế.
*KháIniệm:
Cơ cấu ngành kinh tế là một trong những bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tế.
Nó là tổng hợp các ngành kinh tế đợc hình thành và mối quan hệ giữa các ngành
đó với nhau, biểu thị bằng vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành đó trong nền kinh tế
quốc dân.
Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của
nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu
ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển.
*Các chỉ tiêu đánh giá:
-Chỉ tiêu về lợng: tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh
tế và trong tổng thể kinh tế (nh GDP, GO, lao động, vốn đầu t).
-Chỉ tiêu về chất: vị trí của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế, nó thể hiện
vai trò chỉ đạo của ngành.
*Các nhóm ngành cấu thành cơ cấu ngành kinh tế:
Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo 3
nhóm ngành (khu vực) chính:
-Nhóm ngành nông nghiệp: gồm nông, lâm, ng nghiệp.
- -Nhóm ngành công nghiệp: gồm công nghiệp và xây dựng.
- -Nhóm ngành dịch vụ: gồm thơng mại, bu điện, du lịch.
2-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:( CDCC ngành KT)
2.1-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:(CDCCKT )

động xã hội, phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất và các nhu
cầu trong xã hội.
*Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đem tính khách quan thông qua những
nhận thức chủ quan của con ngời, những nhận thức đó đợc thể hiện qua những tác
động vào cơ cấu kinh tế cũ nhằm:
+ Hoàn thiện cơ cấu cũ.
+ Bổ sung cơ cấu cũ.
+ Sửa đổi cơ cấu cũ.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gồm các nội dung cơ bản:
- Điều chỉnh cơ cấu các ngành trong toàn bộ nền kinh tế: về tỷ
và vị trí của từng ngành.
- Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành.
- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ từng ngành.
*Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Xuất phát từ đánh giá thực trạng nền kinh tế và xu thế CDCC kinh tế của các
nớc, mà mỗi nớc cần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần phải chuyển dịch cơ
cấu theo xu hớng:
- Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, không ngừng gia tăng công nghiệp
và dịch vụ trong đó tỷ trọng dịch vụ tăng nhanh hơn.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành theo xu thế hội nhập quốc tế.
ở nớc ta, hiện nay vẫn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, tuy rằng thời gian qua đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ. Biểu
hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ
cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ có tăng song cha đạt mức
mong muốn. Trong nội bộ 3 nhóm ngành lớn, cơ cấu ngành đã có những thay đổi
6
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nớc nh: thị trờng hàng hoá,
dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng khoa học và công nghệ ) có
tác động mạnh đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc điều tiết các
loại thị trờng thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Hình thành và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng nào phụ thuộc vào chiến lợc và các định hớng phát triển
của Nhà nớc trong từng thời kỳ và có tính đến các yếu tố trong bối cảnh mở cửa
và hội nhập quốc tế.
*Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở để hình thành và
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả.
-Trớc hết, việc xác định các ngành mũi nhọn, các ngành cần u tiên phát triển
phải dựa trên cơ sở xác định lợi thế so sánh và các nguồn lực (cả trong và ngoài
nớc có khả năng khai thác) để chuyển hớng mạnh mẽ sang phát triển các ngành
mà nớc ta có lợi thế và có điều kiện phát triển mới tạo đà tham gia có hiệu quả
vào phân công lao động quốc tế.
-Sự đa dạng và phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện
tự nhiên ảnh hởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là nhân
tố phải tính đến trong quá trình hoạch định chiến lợc cơ cấu.
-Dân số, lao động đợc xem nh là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế.
Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế đợc xem xét trên bề mặt chủ yếu sau:
+ Kết cấu dân c và trình độ dân trí, vì khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt động.
8
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
+ Quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng lớn đến
quy mô và cơ cấu của nhu cầu thị trờng, đó là cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.
+ Sự phát triển các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp cũng nh

- Thành thị và nông thôn đã tách biệt, có sự phân công bớc đầu để hình
thành cơ cấu kinh tế.
- Năng suất lao động nông nghiệp đủ để cung cấp sản phẩm tất yếu cho
các ngành và có thể chuyển lao động nông thôn ra thành thị.
- Kinh tế thị trờng mới hình thành nên cơ cấu tự nó phát triển còn những
khiếm khuyết.
- Kinh tế mở, hội nhập bắt đầu vào phân công lao động quốc tế, chi phối
cơ cấu kinh tế trong nớc.
3.2-Lý thuyết về tái sản xuất t bản xã hội của Mác xít.
Học thuyết này phân tích mối quan hệ giữa các ngành sản xuất trong quá
trình vận động và phát triển. Nội dung cơ bản của học thuyết này là: Sản xuất
TLSX để chế tạo TLSX tăng nhanh nhất; sau đó đến sản xuất TLSX để chế tạo
TLSX; và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất TLSX. Khi nghiên cứu lý
thuyết về tái sản xuất t bản xã hội, Mac đã đặt ra những điều kiện cần thiết để áp
dụng gồm:
- Phải giả định kinh tế không có ngoại thơng.
- Không coi dịch vụ là một ngành sản xuất.
- Phân ngành trìu tợng.
- Khu vực I (sản xuất TLSX) tăng nhanh hơn khu vực II (sản xuất
TLTD)
Nh vậy, hiện nay nền kinh tế nớc ta đã vận động khác xa với những giả định
trên của Mác. Hiện nay Việt Nam có nền kinh tế mở, coi dịch vụ là một ngành
sản xuất và đi vào cách phân ngành cụ thể. Đồng thời, nền kinh tế nớc ta vẫn còn
10
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
mang dáng dấp của một nớc nông nghiệp do đó không thể áp dụng công thức u
tiên phát triển khu vực I (công nghiệp nặng) để hình thành cơ cấu mới.
3.3-Lý thuyết của trờng phái kinh tế học thuộc trào lu chính: Kinh tế học
thuộc trào lu chính là một trong những trờng phái kinh tế lớn nhất hiện nay vì
đối tợng của trờng phái này là các nền kinh tế thị trờng phát triển nên về phơng

những khu vực đầu tầu có tác động lôi kéo nền kinh tế phát triển.
- Giai đoạn cất cánh: Xuất hiện những ngành công nghiệp chế biến có
tốc độ tăng trởng cao. Tỷ lệ đầu t so với nhu cầu quốc dân đạt mức
10%.
- Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi: Giai đoạn này, tỷ lệ đầu t trên
thơng nghiệp quốc doanh đạt tới mức cao (10 20%) và xuất hiện
nhiều cực tăng trởng mới.
- Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: là giai đoạn kinh tế phát triển cao
sản xuất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt và có hiện tợng suy giảm
nhịp độ tăng trởng kinh tế.
Thông qua những tiêu chuẩn trong từng giai đoạn, chúng ta có thể thấy nớc ta
đang ở giai đoạn tạo tiền đề cất cánh và chuẩn bị sang giai đoạn cất cánh, lý
thuyết này cho phép ta xác định đợc những tiêu chuẩn cần đạt đợc trong giai đoạn
cất cánh, và để xác định những tiền đề cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý cho mỗi giai đoạn.
3.5-Vấn đề cơ cấu kinh tế trong lý thuyết nhị nguyên:
Lý thuyết nhị nguyên cho rằng các nền kinh tế có hai khu vực song song tồn
tại:
- Khu vực kinh tế truyền thống: chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, có
năng suất lao động thấp và luôn có d thừa lao động.
12
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại du nhập từ bên ngoài: Có năng
suất lao động cao, có khả năng sản xuất độc lập mà không bị phụ
thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế.
Giữa hai khu vực trên luôn có mối quan hệ thông qua di chuyển lao động từ nông
nghiệp (nông thôn) sang công nghiệp (thành thị) và biến nền sản xuất xã hội từ
trạng thái nhị nguyên thành một nền kinh tế công nghiệp phát triển. ởViệt Nam
cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống và hiện đại. Hiện nay lực lợng
lao động làm việc trong ngành nông nghiệp ở nớc ta vẫn còn chiếm phần lớn

cho thấy nó đề cập đến từ nhiều góc độ và nhiều cách tiếp cận khác nhau và gia
các trờng pháI lý thuyết này đã có nhiều kiểu quan niêm khác nhau đối với vấn đề
CC ngành KT.Đó là cách thức phân chia các ngành của nền KTQD,là tiêu chí
đánh giá vai trò của mỗi ngành trong quá trình vận động của toàn bộ nền kinh tế
nói chung, là các khía cạnh đợc nhấn mạnh không giống nhau trong các kết luận
rút ra. Bởi vậy mà mỗi lý thuyết kể trên mặc nhiên đợc thừa nhận là có những
phạm vi thực tế hoạt động riêng rẽ và tồn tạI song hành .Somg sự phát triển của
thực tế và nhận thức cho thấy rằng sự phê phán lẫn nhau theo kiểu nàythì đúng,
còn cáI kia thì sai đã tỏ ra quá đơn giản và đầy thiên kiến .Vấn đề là ở chỗ , khi
xem xét chúng ,nhất thiết phảI đứng trong logic của mỗi loạI lý thuyết và không
đợc bỏ qua đối tợng cũng nh phơng pháp mổ xẻ vấn đề.
II- Sự cần thiết phải CDCC ngành KT trong quá trình phát triển kinh tế:
1- Lý luận về mối liên hệ giữa CDCC ngành và quá trình phát triển nền
kinh tế .
Quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia thờng đợc xem xét nh là nền
kinh tế . Một trong những CCKT đợc quan tâm và nghiên cứu nhiều trong một
quá trình làm thay đổi thu nhập bình quân đầu ngời . Mặc dù có nhiều thay đổi
trong quan niệm về phát triển và tăng trởng nhng chỉ tiêu trên vẫn đọc coi trọng
và làm thớc đo cho sự phát triển kinh tế . Một xu hớng mang tính quy luật là cùng
với sự ơphát triển của kinh tế là một quá trình thay đổi về CCKT , tức là một sự
14
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
thay đổi tơng đối về mức đóng góp , tốc độ phát triển của từng tthành phần , từng
yếu tố riêng về cấu thành toàn bộ mối liên hệ với quá trình tăng trơngr và phát
triển kinh tế là cơ cấu ngành . Ngay từ cuối thế kỷ 19 ,nhà kinh tế học ngời Đức
E.Engle đã phát hiện ra mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với CDCC ngành KT .
Theo E.Engle ,khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ
cho lơng thực , thực phẩm giảm đI . Do chức năng chính của khu vực NN là sản
xuất lơng thực ,thực phẩm nên có thẻ suy ra là tỷ trong NN trong toàn bộ nền kinh
tế sẽ giảm đI ,tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền và việc cung cấp dịch vụ

X1=9180
X2=7940
X3=6310
3850
900
12000
1100
1160
350
1170
250
1160
3060
5630
3600
Chiphílao
động
Lợi nhuận
Giá trị tổng
sản lợng
1940
1290
9180
3550
1780
7940
2200
1530
6310


Phơng án I Phớng án II
I II III I II III
Kết cấu vốn 35% 25% 40% 40% 20% 40%
Kết cấu lao động 25,13% 46% 28,87% 25% 46% 29%
Mức tăng TSL +414,1 triệu đ +345,28 triệu đ
Ta thấy phơng án I hơn hẳn phơng án II mặc dù số vốn đầu t là nh nhau .Chơng II
Một số kinh nghiệm về CDCC ngành KT của các nớc
trên thế giới
1-Nhật Bản :
Sự chuyển dịch CCKT đã bắt đầu diễn ra ,lao động trong NN bị thu nhỏ dần
một phần do tác động của khoa học kỹ thuật mới , mặt khác do sự tính toán hiệu
quả sản xuất đã tạo ra một s chuyển lao động rất lớn từ NN sang CNvà các lĩnh
vực kinh tế khác .Chỉ trong thời gian 30 năm (từ 1950-1979) đã có 9 triệu ngời rút
khỏi khu vực NN để chuyển sang các khu vực khác.Nhờ chủ trơng nâng cao tiền
lơng thực tế của nhân dân bằng cách nâng cao năng suất lao động nên trong suốt
thập kỷ 50 ,tiền lơng thc tế của công nhân NN đã tăng bình quân 7%/năm ,đIũu
này đã góp phần làm tăng thêm thu nhập của gia đình nông dân trong suốt thâp kỷ
50,tạo cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau.Đến những năm 1960-1970,tình
hình thị trờng lao động ở Nhật Bản trở rất căng thẳng .Chính phủ NHật Bản đã tận
17
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
dung hết khẳ năng nguồn lự cho sự phát triển kinh tế. Tình hình di chuyển lao
đọng sang các ngành phi NN phát triển quá nhanh đã trở thànhmối nguy cho sự
phát triển của khu vực nông nghiẹp,nông thôn.Để giảI quuyét tình trạng đó, Chủ
Nhật Bản đãđa tiến bộ kỹ thuật vaò NN ( đầu tiên là máy gặt đập,sau đó là máy
cày ... ) đã giảI phóng sức lao động của nông dân,tạo cơ hội cho họ tìm kiếm việc
làm phi NN. Nh vậy ,ở đây ta thấy Nhật Bản đã phát triển theo mô hình hai khu

thôn Trung Quốc.
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP và các ngành của Trung Quốc
(1970-1992) (%)
Bình quân
71-80 81-90
1987 1988 1989 1990 1991 1992
GDP 7,9 10,1 10,9 11,3 44,4 3,9 7,5 12,8
NN 3,0 5,5 4,7 2,5 3,1 7,3 2,4 3,7
CN 9,1 11,7 13,7 14,5 3,8 3,2 12,5 20,4
Sự phát triển của xí nghiệp Hơng Trấn dới tác động hỗ trợ của các chính sách
kinh tế của nhà nớc trong khu vực nông thôn làm đời sống của nhân dân đợc nâng
lên rõ rệt . Trong 10 năm (1979-1989) số hộ nghèo của nớc đã giảm đI hai lần .
Năm 1989, thu nhập bình quân đầu/ ngời của nông dân Trung Quốc tăng 3,1 lần
so với năm 1978,bình quân tăng 11,8%/năm. Năm 1978 thu nhập phi NN chỉ
chiếm 7% trong thu nhập bình quân/ngời của nông dân, đến năm 1988 con số
đólà 27,3% . Trong khu vực nông thôn CCKT đã thay đổi một cách cơ bản sau
10năm. Tỷ trọng ngành NN giảm đáng kể và tỷ trọng ngành CN&DV tăng lên.
CN đã trở thành lực lợng chính của nền KTQD, từ chỗ chỉ chiếm 27,8% năm
19
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1978 vơn lên chiếm 50% vào năm 1990, đồng thời NN năm 1990 còn 45,4% mà
năm 1978 là 68,4%. Tốc độ tăng trởng bình quân CN thời kỳ 1980-1990 đạt
11,7%;NN đạt 5,5% .
Tuy nhiên quá trình phát triển xí nghiệp Hơng Trấn đã đảy Trung Quốc đến
tình trạng thu hẹp diện tích đất canh tác , do phát triển CN và qú trình đô thị hoá
nhanh . Trớc tình hình đó Chính phủ Trung Quốc đã ra chính sách hạn chế sử
dụng đất NN nhằm bảo đảm ổn ddịnh lơng thực .
Trong quá trình phát triển các nớc đều coi CNH là trọng tâm , là động lực phát
triển của xã hội .Sự CDCCKT diễn ra tuỳ theo đặc thùcủa mỗi quốc gia nhng với
xu thế chung giảm tỷ trọng cuẩ NN ,tăng tỷ trọng CN & DV trong GDP .

Lần thứ t (77-81) 9,2 5,5
Nguồn : Kinh nghiệm Kế hoạch hoá và quản lý ở Hàn Quốc
NXB Chính trị quốc gia, 1995
21
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chơng III
Đánh giá kháI quát quá trình chuyển dịch cơ cấu
Ngành kinh tế ở nớc ta thời kỳ kế hoạch (1996-2000)
I- Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ
(1996-2000) .
1-Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ (91-95) .
1.1- Những mặt đạt đợc :
- Tốc độ tăng GDP hàng năm 8,2% (kế hoạch là 5,5-5,6% ) .
- CCKT ngành đã bắt đầu chuyển dịch theo hớng CNH , hình thành xu thế
CDCC ngành KT tơng đối rõ theo hớng giảm tỷ trọng NN trong GDP ,
tăng đồng thời tỷ trọng của CN&DV.
Cụ thể nh sau (xem bảng 4)
Bảng4: Cơ cấu ngành KT trong GDP(%)
Năm
Chỉ tiêu
1990 1991 1992 1993 1994 1995
Nông nghiệp 38,7 40,49 33,94 29,87 28,7 27,18
Công nghiệp 22,7 23,79 27,26 28,9 29,65 28,75
Dịch vụ 38,6 35,72 38,8 41,65 44,07 42,52
(Nguồn:Niên giám thống kê)
- Cơ cấu sản xuất trong nội bộ từng nhóm ngành NN & CN
cũng có những thay đổi theo hớng có hiệu quả hơn , các ngành DV phát triển đa
dạng hơn .
1.2-Những tồn tạI và yếu kém :
Thực tế cho thấy , tốc độ CDCC ngành KT diễn ra theo đúng hớng nhng còn rát

bản . Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN bình quân hàng năm 14-15%
23
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
-Ngành DV : Phát triển đồng bộ các ngành DV ,. Tốc độ tăng giá trị DV
bình quân hàng năm 12-13% .
2.3-Dần dần CDCC ngành KT theo hớng CNH-HĐH để đảm bảo phù hợp
với yêu cầu và bớc đI trong tiến trình hội hnhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới.
II- Đánh giá thực trạng CDCC ngành KT thời kỳ (1996-2000) ở Việt Nam .
1-Quá trình CDCC ngành KTvà hiện trạng CC ngành KT (1996-2000) .
Sau 5 năm thực hiện kế hoạch 1996-2000 , nền kinh tế nớc ta đã có những bớc
chuyển biến đáng kể . Trong những năm 1996-2000 tốc độ tăng GDP bình quân
hàng năm đạt 7% ; CC ngành KT đã có sự chuyển biến tích cực theo đúng hớng ,
phù hợp với tính đồng bộ trong CCKT chung .
1.1-Trong những năm thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000) các ngành
KTQD đã có sự chuyển dịch theo hớng : nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển
của CN và DV đồng thời giảm tỷ trọng của NN . (Xem bảng 5)
Bảng 5: CCKT trong GDP thời kỳ 1996-2000 (đơn vị :%)
Năm
Khu vực
1996 1997 1998 1999 2000
Nông nghiệp 27,76 25,77 25,75 25,85 24,2
Công nghiệp 29,73 32,06 32,59 33,5 36,9
Dịch vụ 42,17 41,66 40,07 40,07 38,9
Nguồn :niên giám thống kê
Tuy tỷ trọng của NN giảm , nhng gí trị sản lợng NN vẫn tăng lên : tổng sản
phẩm trong nớc của NN bình quân mỗi năm tăng 5,73% ,năm 1997 so với năm
1996 tăng 4,6%,năm 1998 tăng khoảng 3%.
1.2 Sự CDCCKT đợc thực hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khá và đều của
toàn bộ nền KTQD và của cả 3 khu vực .

Giá trị sản xuât NN trên một đơn vị đất NN tăng từ 13,5 (triêu đồng/ha) năm 1995
lên 17,5(triệu đồng/ha) năm 2000.
25

Trích đoạn -Đầu t trực tiếp từ nớc ngoàI (FDI) dã đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và CDCCKT : 34,3 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 28,7 35,
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status