Chính sách thuế đối với hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở VN hiện nay - Pdf 12

Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Đề tài :
Nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO thực trạng và
giải pháp phát triển
Đề cơng chi tiết:
Lời mở đầu :
Chơng I : Cở sở lý luận của hoạt động nhập
khẩu hàng hoá
I.Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập đối với từng quốc gia.
1.Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu.
2.Các hình thức nhập khẩu.
2.1.Nhập khẩu trực tiếp.
2.2. Nhập khẩu uỷ thác.
2.3.Nhập khẩu liên doanh.
2.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng.
2.5.Tạm nhập tái xuất.
3.Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu.
II.Nội dung của hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam.
1.Nghiên cứu thị trờng.
1.1.Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
1.2.Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.
1.3.Xác định mặt hàng nhập khẩu và lựa chọn đối tác
2.Lập phơng án kinh doanh.
3.Giao dịch và ký kết hợp đồng.
3.1.Giao dịch và đàm phán.
3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Giáo viên hớng dẫn: 1 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

2.Cơ cấu tổ chức của công ty.
3.Lĩnh vực hoạt động của C/N công ty.
4. Hiệu quả kinh doanh của C/N công ty.
II.Thị trờng nhập khẩu của C/N công ty.
1.Khách hàng của C/N công ty.
2.Các đối thủ cạnh tranh.
3.Quyền kinh doanh nhập khẩu của công ty.
III.Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty trong 3 năm gần đây.
1.Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu và giá từng loại mặt hàng .
2.Cơ cấu thị trờng nhập khẩu .
3. Hình thức nhập khẩu, phuơng thức mua hàng và phơng thức thanh toán
trong công ty.
4.Hiệu quả công việc nhập khẩu trong công ty.
IV.Nhận xét về nhập khẩu các mặt hàng của C/N công ty và những vấn đề
đặt ra.
1.Những thuận lợi trong quá trình nhập khẩu.
2.Những khó khăn trong quá trình nhập khẩu.
3.Những vấn đề cần đặt ra.
Chơng III.Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của C/N
công ty.
I. Phơng hớng .
1. Phơng hớng tổng quát .
2. Phơng hớng cụ thể .
Giáo viên hớng dẫn: 3 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
II.Kiến nghị và giải pháp .
1.Tăng cờng nghiên cứu mở rộng thị trờng đối tác (việc tìm kiếm thị trờng)

công ty đã có nhiều đóng góp và đợc sự ủng hộ, tạo đIều kiện về mặt tinh thần
Giáo viên hớng dẫn: 5 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
cũng nh vật chất vì vậy hàng năm doanh số của công ty cũng đạt đuực ở mức cao.
Trong quá trình tìm hiểu ở trong công ty và theo sự hớng dẫn của cô giáo Xuân H-
ơng em đã chọn đề tàI là: Nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO thực trạng và
giải pháp phát triển. Làm đề tài chuyên đề thực tập của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót vì vậy em
mong muốn có sự chỉ bảo tận tình của cô giáo và các thầy cô giáo trong khoa Th-
ơng mại giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng :
Chơng I : Cở sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá .
Chơng II. Phân tích hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong
những năm gần đây.
Chơng III.Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
nhập khẩu hàng hoá của C/N công ty.
Giáo viên hớng dẫn: 6 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Chơng I
Cở sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá
I.Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với từng
quốc gia.
1.Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu.
Sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi
và lu thông hàng hoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá sản xuất. Nền thơng mại nói chung và nền thơng mại quốc tế nói

đợc đầy đủ các hàng hoá, sản phẩm cần thiết thì cũng mất một chi phí rất lớn, sản
xuất nh vậy sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc chuyên môn hoá vào sản
xuất sản phẩm có hiệu quả cao khi đem trao đổi trên thị trờng quốc tế sẽ đạt đợc
lợi thế so sánh để tiết kiệm chi phí sản xuất hàng hoá.
Sự khác nhau về sở thích, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, nhu cầu về hàng hoá
của mỗi nớc là động lực dẫn tới thơng mại quốc tế nhằm thoả mãn đa dạng hoá
nhu cầu phong phú ngày càng tăng ở mỗi nớc. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả
tuyệt đối ở hai quốc gia sản xuất là nh nhau thì việc buôn bán vẫn có xảy ra do có
sự khác nhau về sở thích[2].
Thơng mại quốc tế tất yếu sẽ có lợi cho các quốc gia, nó chính là nguồn động
lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớc ngoài,
là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất của khoa học công nghệ
[1].
Hoạt động thơng mại quốc tế có tính chất sống còn đối với một quốc gia vì
nó mở rộng khả năng tiêu dùng của quốc gia đó, cho phép quốc gia tiêu dùng tất cả
các mặt hàng với lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới của đờng giới
hạn khả năng sản xuất trong nớc nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp.
Giáo viên hớng dẫn: 8 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Với nền kinh tế nớc ta hiện nay, hoạt động thơng mại quốc tế có vai trò rất
quan trọng, nó phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho nhân dân. Thông qua hoạt động thơng mại quốc tế chúng ta
có điều kiện khai thác tối u lợi thế so sánh của mình ( nh lợi thế về giá cả lao động,
về tài nguyên ..). Hoạt động thơng mại quốc tế tạo ra nguồn vốn ngoại tệ phục vụ
công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc mở rộng quan hệ đối ngoại,
nâng cao uy tín của nớc ta trên thế giới.
Trong những năm gần đây chính sách nhập khẩu của nớc ta đợc định hớng nh
sau:

còn sau khi hàng về mà các doanh nghiệp khác có nhu cầu thì sẽ lập hợp đồng mua
bán nội địa và lập hoá đơn tài chính đỏ cho ngời mua.
2.2. Nhập khẩu uỷ thác.
Là hoạt động nhập khẩu mà doanh nghiệp nhập khẩu (bên nhận uỷ thác bên
B) tiến hành nhập khẩu dựa trên cơ sở dặt hàng của doanh nghiệp trong nớc (bên
uỷ thác- bên A). Bên B phải ký 2 hợp đồng (hợp đồng ngoại và hợp đồng uỷ thác ),
đợc tính kim ngạch nhập khẩu, chịu thuế về phí uỷ thác và không đợc tính doanh
số. Bên A có thể uỷ thác cho một doanh nghiệp khác[6].
Hoạt động nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm nh sau:
-Trong hoạt động uỷ thác, doanh nghiệp nhập khẩu không phải bỏ vốn(có trờng
hợp bên uỷ thác nhờ bên nhận uỷ thác trả tiền cho ngân hàng và tính lãi), không
phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ nhng phải
nghiên cứu thị trờng đầu vào(nếu bên uỷ thác cha có quan hệ với nớc ngoài). Bên
nhận uỷ thác sẽ thay mặt bên uỷ thác tiến hành khiếu nại đòi bồi thờng với đối tác
nớc ngoài (nếu có) và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của hợp đồng ký kết với nớc
ngoài.
-Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc
tính phí kim ngạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh số chỉ đợc tính
Giáo viên hớng dẫn: 10 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
vào phần chi phí uỷ thác. Các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải chịu thuế doanh thu,
phí nhập khẩu uỷ thác và thuế lợi tức.
-Khi nhận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải ký hai hợp đồng.
2.3.Nhập khẩu liên doanh.
Hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các
liên doanh (phải có ít nhất một bên có chức năng nhập khẩu ). Bên có chức năng
nhập khẩu sẽ đứng ra nhập khẩu đề ra các chủ trơng biện pháp. Các bên liên doanh
sẽ phân chia quyền lợi và trách nhiệm trong phạm vi đóng góp vốn của mình. Bên

yêu cầu tơng đơng với gía cả phù hợp nhất.
Đặc điểm của đấu thầu quốc tế:
-Khai thác sự cạnh tranh của ngời bán để mua hàng với giá thấp nhất cộng với điều
kiện công nghệ kỹ thuật phù hợp.
-Đấu thầu thờng đợc sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng nhập khẩu cho các công
trình với giá trị lớn.
3.Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế. Nhập khẩu tác
động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để
tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các
hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất không đáp
ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế ,nghĩa là nhập khẩu mà sản xuất trong nớc
sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Làm đợc nh vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát
triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao
động, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật .
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vai trò nhập khẩu đợc thể hiện ở các khía cạnh
sau[1]:
- Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Giáo viên hớng dẫn: 12 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
- Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế,đảm bảo một sự
phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng
của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế .
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao
động góp phần cải thiện và nâng mức sống của nhân dân.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất l-
ợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng

Việt Nam

Giao dịch mua bán hàng hoá,dịch vụ ngoại thơng bao giờ cũng rất phức tạp,
có nhiều sự rủi ro so với trao đổi trong nớc, với lý do có sự khác nhau về nhiều
mặt. Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đứng trên góc độ nhà nhập khẩu thì
phải xem xét về hậu quả kinh tế, tức là mức lợi nhuận thông qua của hoạt động
nhập khẩu này. Nh vậy muốn hoạt động thu đợc hiệu quả kinh tế xã hội thì
doanh nghiệp phải tuân thủ các nghiệp vụ sau:
1.Nghiên cứu thị trờng.
Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng, nhng theo quan điểm hiện đại thì :
Thị trờng đợc hiểu là tổng lợng cầu có khả năng thanh toán và khả năng cung
ứng theo cách hiểu này thị trờng không chỉ bao gồm ngời bán, ngời mua mà còn
có cả dung lợng thị trờng .Thị trờng quốc tế là thị trờng vớt ra ngoài biên giới quốc
gia và có ảnh hởng mạnh đến thị trờng trong nớc thông qua giá cả cung cầu.
Để đảm bảo thành công trong kinh doanh, trớc khi vào kinh doanh thơng mại
quốc tế, doanh nghiệp cần biết mình sẽ hoạt động trong môi trờng nh thế nào, đặc
điểm và sự biến động của thị trờng trong nớc và nớc ngoài ra sao để có biện
pháp sử lý phù hợp.
1.1.Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
Giáo viên hớng dẫn: 14 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Đây là thị trờng đầu ra của doanh nghiệp, thông qua công tác nghiên cứu,
doanh nghiệp thu thập đợc đầy đủ các thông tin cần thiết về thị trờng phục vụ trong
việc giải quyết kinh doanh. Đây là một qúa trình liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết
thúc kinh doanh.
Trên thị trờng luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khó lờng
trớc đợc. Đồng thời cơ hội kinh doanh luôn xuất hiện dới nhiều hình thức ở mọi
nơi, nhng nó không chờ đợi và tự đến với ai cả. Để phát hiện, đón đợc những cơ

xuất khẩu) là hết sức quan trọng. Vì kết quả kinh doanh phụ thuộc và xuất khẩu,
việc lựa chọn này không nên tin tởng quá vào lời giới thiệu, quảng cáo mà phải tìm
hiểu cặn kẽ về tình hình sản xuất, thái độ, phơng trâm trong sản xuất kinh doanh,
uy tín, khả năng tài chính, cơ sở vật chất và lĩnh vực hoạt động của bạn hàng. Để
tìm hiểu về các vấn đề này các doanh nghiệp có thể tìm hiểu qua tài liệu sách báo
của cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài hoặc thuê các hãng điều tra để việc
lựa chọn thuận tiện[3].
2.Lập phơng án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phải lựa chọn thị trờng
và mặt hàng kinh doanh nhập khẩu với mục tiêu doanh nghiệp đề ra là lập phơng
án kinh doanh. Các bớc lập phơng án kinh doanh cho một doanh nghiệp nh sau:
- Đánh giá tình hình thị trờng và các đối tác xuất khẩu: Những nét đặc trng,
thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh dựa và một số tiêu thức nh :Tổng sản
phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân theo đầu ngời, vị trí địa lý, quan
hệ chính trị thơng mại ..
- Lựa chọn mặt hàng, điều kiện, cơ hội kinh doanh.
- Đề ra các mục tiêu cụ thể : Sẽ nhập khẩu ở thị trờng nào, giá cả và chi phí
khác là bao nhiêu .. xác định lợng mua tối u cũng là một nhiệm vụ trong
nghiên cứu thị trờng kinh doanh và quyết định kinh doanh của một mặt hàng
nào đó. Lợng đặt mua phải đảm bảo tối thiểu hoá các chi phí kinh doanh.
Công thức tính lợng đặt mua tối u nh sau :
Giáo viên hớng dẫn: 16 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Q=2NP/S
N: Nhu cầu hàng hoá đặt mua.
P: Chi phí đặt mua tính cho mỗi đơn hàng
S: Chi phí lu kho của mỗi đơn vị hàng hoá đặt mua
- Đề ra biện pháp thực hiện ; Đây là những công cụ nhằm đạt đợc mục tiêu

Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
+ Chỉ tiêu để hoà vốn:
d
SO=
I V/S
Trong đó :d- Tổng chi phí cố định
V- Tổng chi phí biến đổi
S -Tổng doanh thu bán hàng
SO- Doanh thu để hoà vốn
Thời gian đạt hoà vốn (T0)[3].
3. Giao dịch và ký kết hợp đồng.
3.1. Giao dịch và đàm phán
Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng trớc hết hai bên phải thoả
thuận đợc những thoả thuận chung trong buôn bán. Trong quá trình đàm phán hai
bên sẽ đa ra nhũng yêu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét, thảo luận để
cùng thống nhất làm căn cứ cho một hợp đồng mua bán có thiện chí. Nghời ta
thừng dùng 3 hình thức đàm phán nh sau: đàm phán qua th tín, qua điện thoại ,gặp
gỡ trực tiếp. Nhng trên thực tế do tính chất đặc trng của buôn bán quốc tế mà việc
đàm phán nghiên về đàm phán trực tiếp nhiều hơn.Song đàm phán dới hình thức
nào cũng thông qua các bớc nh sau[6]:
- Hỏi giá(Inquity) là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết về giá
cả và các điều kiện mua bán.
- Phát giá chào hàng (offer) là đề nghị ký kết hợp đồng của ngời bán gửi cho
ngời mua để thể hiện ý định bán của mình.
- Đặt hàng (Oder) là đề nghị ký kết hợp đồng của ngời mua dới hình thức đơn
đặt hàng. Thực tế chỉ nên đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thờng
xuyên.
Giáo viên hớng dẫn: 19 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
tra đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các bên .Có thể ký kết hợp đồng theo
phơng pháp nh sau[6] :
+ Hai bên ký vào hợp đồng mua bán.
+Bên mua xác nhận th chào hàng của bên bán
+Ngời bán xác nhận (bằng văn bản ) đơn đặt hàng của ngời mua .
+Ngời bán xác nhận bằng văn bản là do ngời mua đã đồng ý với các điều
khoản của th chào hàng do ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết.
Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải có đủ t cách pháp nhân, năng lực
hành vi, năng lực pháp lý và đủ thẩm quyền theo qui định của pháp luật. Một hợp
đồng mua bán ngoại thơng thờng có những nội dung sau :
- Số hiệu của hợp đồng
- Ngày, địa điểm ký kết hợp đồng
- Các bên tham gia (bên mua và bên bán ) tên , địa chỉ quốc tịch, số diện thoại,
Fax, số tài khoản, ngời đại diện (tên chức vụ số hiệu và ngày ký giấy uỷ
quyền)
- Các điều khoản của hợp đồng
+Tên hàng , qui cách, số lợng, chất lợng, bao bì, ký mã hiệu.
+Giá cả, đơn giá, tổng giá.
+ Thời hạn, địa điểm, phơng thức giao hàng.
+Điều kiện thanh toán
+Điều kiện khiếu nại, trọng tài
+Trờng hợp bất khả kháng
+Các thoả thuận khác
+Chữ ký và con dấu của mỗi bên
- Đi kèm với hợp đồng còn có thể có các bản phục lục tài liệu kỹ thuật .. tuỳ
theo vào từng loại mặt hàng.
Giáo viên hớng dẫn: 21 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

ơng mại phải xin ý kiến của Chính phủ.
Thủ tục xin phép:
Một bộ hồ sơ xin phép bao gồm : Bản sao hợp đồng : Bản giải trình đối với
những hàng hoá cấm nhập (Mặt hàng nào cần nhập ? Lý do nhập ?); Đơn xin phép
Giáo viên hớng dẫn: 23 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến
Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C
Đối với hàng hoá nhập khẩu có điều kiện phải có thêm bản sao hạn ngạch các nhà
doanh nghiệp có hạn ngạch phải thực hiện đứng không đợc chuyển nhợng mua
bán trái phép . Sau khi hoàn thành thủ tục thì gửi cho cơ quan đợc phân công cấp
phép
Thời hạn cấp phép:
+Mặt hàng cấm xuất, cấm nhập :Không qui định thời gian cấp phép
+Mặt hàng nhập khẩu có điều kiện :Qui định cho nhân viên thụ lý hồ sơ sau 3
ngày phải trả lời đối với hồ sơ xin phép cần bổ xung, sửa đổi hoặc hồ sơ không
cấp phép, đối với những hồ sơ cho phép sau 7 ngày cấp phép
+Mặt hàng chủ lực không phải xin phép
4.3.Mở L/C.
Để mở L/C doanh nghiệp phảI có tài khoản tại ngân hàng và giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu. Khi mở L/C phải có đơn xin mở ,Quyết định thành lập của
doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trởng . Kèm theo đó là
những giấy tờ mà tuỳ thuộc vào L/Ccần phải nộp cho ngân hàng mở L/C nh:
- Đối với L/C trả ngay : Giấy phép nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng ngoại
- Đối với L/C trả chậm : giấy phép nhập khẩu hàng hoá hay phiếu hạn ngạch,
hợp đồng ngoại, phơng án bán hàng và thanh toán, giấy bảo lãnh cam kết trả
nợ.
Đơn mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp( nếu có )giữa ngời mở
L/C và ngân hàng mở L/C, đồng thời là căn cứ để ngân hàng viết L/C cho bên
bán Do đó đơn viết phải tuân thủ mọi nguyên tắc qui định, hết sức chú ý tránh

nhất) trong buôn bán ngoại thơng. Thực chất của bảo hiểm là sự đền bù thiệt hại
về tài chính cho ngời đợc bảo hiểm khi rủi ro xaỷ ra tổn thất trong phạm vi bảo
hiểm. Khi các doanh nghiệp Việt nam nhập khẩu theo điều kiện CIF ( chi phí
bảo hiểm nằm trong giá bán và ngời mua phải chụi CIF bằng tiền hàng +phí bảo
hiểm + cớc vận chuyển )
Giáo viên hớng dẫn: 25 Nguyễn Thị Xuân
Hơng
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

Trích đoạn Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhnhập khẩu của ngành máy tính. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status