Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại công ty máy xây dựng và thương mại Viêt nhật - Pdf 12

Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động nhập khẩu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước
có điều kiện được tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với
giá cả thấp. Và đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu làm tăng hiệu quả sử
dụng các nguồn lực sản xuất, tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có
lợi thế, tăng năng suất thông qua hoạt động nhập khẩu trang thiết bị kĩ thuât
và khoa học sản xuất hiện đại. Trong đó hoạt động nhập khẩu máy móc xây
dựng là quan trọng và cần thiết với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước hiện tại, cung cấp tư liệu cho sản xuất xây dựng, khai thác và góp phần
thúc đẩy xuất khẩu. Hoạt động này không đơn giản cho các đối tượng thi công
công trình, khai thác, xây dựng nếu muốn tiến hành hiệu quả là vì liên quan
đến nghiệp vụ thương mại quốc tế. Doanh nghiệp thương mại thực hiện tốt
hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị là đáp ứng nhu cầu trong nước, thuận
với chính sách phát triển đất nước hiện tại và nhất là đã thực hiện hoạt động
kinh doanh hiệu quả mang lại lợi nhuận cho chính sự tồn tại của mình. Theo
Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Viêt Nam, với nhu cầu xây dựng ngày càng
lớn như hiện nay , mỗi năm nước ta phải bỏ ra từ 3 – 4 tỷ USD để nhập các
loại máy xây dựng. Đây là một nguồn ngoại tệ lớn vì vậy chúng ta cần phải
nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị để không làm lãng
phí nguồn ngoại tệ này. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em đã quyết định lựa
chọn đề tài : “ Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại công
ty máy xây dựng và thương mại Việt Nhật CMT.Thực trạng và giải pháp.”
làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Đề tài được thực hiện nghiên cứu với mục đích phân tích và đánh giá thực
trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng tại công ty
máy xây dựng và thương mại Việt Nhật CMT, đưa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty. Chuyên đề chỉ tập trung nghiên
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
1
Luận văn tốt nghiệp

Tên giao dịch: VIET NHAT CONSTRUCTION MACHINES AND
TRADING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: VIET NHAT CMT.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính: số 89, ngõ 270/1 đường Hoàng Hoa Thám,
Phường Thuỵ Khê, Quận Tay Hồ, Thành phố Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Phòng 402,toà nhà Thăng Long Ford, 105 Láng
Hạ, Đống Đa, Hà Nội
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
3
Luận văn tốt nghiệp
Điện thoại: 8470811 Fax: 8470811
Kho máy và kho hàng: Km1+500 Quốc lộ 5, Sài Đồng, Long
Biên, Hà Nội.
Email: [email protected]
Website: www.cmtgroup.com.vn
Kể từ ngày thành lập Việt Nhật CMT đã không ngừng phát triển, khẳng
định vị thế và thương hiệu của mình trên thị trường cạnh tranh khốc liệt của
tiến trình Hội nhập kinh tế Quốc tế và khu vực. Năm 2004 là nhà phân phối
của Sumitomo, đến 2005 hàng loạt các hãng ITM, CF, VERCO... cấp chứng
chỉ công nhận công ty là nhà phân phối độc quyền của họ. Năm 2006, công ty
được nhận bằng khen của UBND thành phố Hà Nội về thành tích xuất khẩu
và nhập khẩu và giấy chứng nhận là hội viên chính thức của phòng thương
mại và công nghiệp Việt Nam.
Năm 2007, công ty đã được cấp chứng nhận là nhà phân phối độc
quyền của Sumitomo, Đây là một lợi thế quan trọng cho công ty tạo niềm tin
vững chắc cho khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ. Vì
Sumitomo là một trong bốn công ty mạnh nhất ở Nhật Bản do vậy là đại lý
độc quyền của công ty này Việt Nhật CMT sẽ được trợ giúp rất nhiều về tài
chính và kỹ thuật. Mặt khác thương hiệu Sumitomo còn khá mới mẻ với thị
trường Việt Nam, khoảng 6-7 năm gần đây mới có mặt trên thị trường nước ta

- In và các dịch vụ liên quan đến in (theo quy định của pháp luật hiện
hành)
- Vận tải hàng hoá.
- Đại lý mua bán, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
- Sản xuất, buôn bán, khai thác và chế biến than
- Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng
- Mua bán xe ô tô, phụ tùng, phụ kiện,các bộ phận phụ trợ khác của
xe ô tô và máy móc thiết bị phục vụ sửa chữa xe ô tô
- Kinh doanh dịch vụ gia công, sửa chữa,lắp đặt bảo hành, bảo trì các
loại máy móc Công ty kinh doanh
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
5
Luận văn tốt nghiệp
- Đầu tư và xây dựng các công trình năng lượng
- Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất năng lượng và các phụ
tùng thay thế của chúng
- Kinh doanh bất động sản
- Tư vấn, môi giới , quản lý, mua bán, thuê và cho thuê bất động sản
- Dịch vụ vận chuyển hành khách, vận tải hàng hoá.
- Sản xuất, chế biến và mua bán gỗ và các sản phẩm từ gỗ, hàng thủ
công mỹ nghệ.
Chức năng của công ty:
Tổ chức quá trình lưu thông các máy móc và thiết bị xây dựng trong
nước và nước ngoài, cụ thể là nhập khẩu từ thị trường nước ngoài chủ yếu là
Nhật Bản theo nhu cầu trong nước, phù hợp với việc thực hiện các công trình
thi công xây dựng, khai thác… Thực hiện chức năng tiếp tục sản xuất trong
khâu lưu thông thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá trong nước,
cũng như thực hiện các dịch vụ trước và sau bán hàng. Gắn sản xuất với thị
trường, gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở
của nền kinh tế. Chức năng thực hiện giá trị hàng hoá, dịch vụ đáp ứng tốt nhu

Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty Việt Nhật CMT

1.1.3 Đặc điểm các nguồn lực của công ty Việt Nhật CMT
Số lượng hiện tại 60 người, trình độ đại học chiếm chủ yếu. Với từng
nhiệm vụ của mình, tạm thời chuyên môn của ho đều thực hiện được khá ổn.
Nhưng việc nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp vẫn là một đòi hỏi bức thiết.
Trình độ ngoại ngữ của nhân viên công ty là gần 100%: 10 người thành
thạo tiếng Nhật và tiếng Trung. Và hầu hết công ty đều có khả năng sử dụng
tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2.
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
8
Quan hệ
khách hàng
Phòng
Sumimoto
Phòng phụ
tùng
Đội kỹ sư
Đội bảo hành
Ban quản lý và
thiết lập dự án
Bộ phận kinh
doanh
Bộ phận bảo trì
và sửa chữa
Bộ phận kho
vận
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòng tài

(Người)
Cơ cấu
(%)
2008/2007 2009/2008
1.Theo giới tính
-Nam 21 70 37 74 54 72 1,8 1,5
-Nữ 9 30 13 26 21 28 1,4 1,6
2.Theo trình độ
-ĐH, trên ĐH 16 53,33 27 54 38 50,67 1,7 1,4
-Cao đẳng 2 6,67 3 6 5 10,66 1,5 1,7
-Trung cấp 2 6,67 5 10 6 8 2,5 1,2
-Công nhân kĩ thuật 10 33,33 15 30 23 30,67 1,5 1,5
Tổng 30 50 75
(Nguồn: Phòng kế toán)
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
9
Luận văn tốt nghiệp
Nhìn sơ đồ ta thấy sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ là khá lớn,
lao động chỉ chiêm 28% tổng số lao động trong đó lao động nam chiếm 72%
gấp gần 2.5 lần lao động nữ. Nhưng cũng dễ hiểu cho sự chênh lệch đó do đặc
điểm ngành nghề là nhập khẩu và kinh doanh máy móc thiết bị nên khối lao
động kỹ thuật nhiều mà khối này đa phần la lao động nam, còn lao động nữ chủ
yếu ở khối lao động văn phòng và giao dịch. Nhìn chung thấy rằng công ty có
trình độ đại học chiếm chủ yếu, một con số lý tưởng cho bất kỳ một doanh
nghiệp nào kinh doanh lĩnh vực này. Nhưng thực tế giáo dục như hiện nay,
mang nặng tính chất bằng cấp và hình thức trình độ cán bộ trong thời kỳ hội
nhập còn nhiều hạn chế và còn phải cố gắng nhiều
1.2.KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT
Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận, khối lượng hàng hoá thưc

với số lượng lớn hơn nên cũng được hưởng lợi ích từ những khoản khuyến mại.
Nhìn vào sơ đồ thấy rằng lợi nhuận cả trước và sau thuế của doanh nghiệp có
sự thay đổi. Từ năm 2007 đến năm 2008 lợi nhuận trước và sau thuế tăng cho
thấy hoạt động kinh doanh của công ty phát triển bình thường. Do điều kiện
kinh tế ổn định và nhu cầu về máy xây dựng tăng cao do nhu cầu về xây dựng
và khai thác lớn và đặc biệt trong năm 2008 công ty được chứng nhận là đại
lý độc quyền của Sumitomo đó cũng là một động lực một cơ hội giúp công ty
hoạt động tốt hơn. Nhưng ta thấy năm 2009 lại là năm xuống dốc tột bậc của
lợi nhuận trước và sau thuế đang trên đà phát triển mạnh của năm trước đó mà
năm 2009 lại tụt xuống mặc dù sơ đồ doanh thu vẫn phản ánh sự gia tăng của
doanh thu. Điều đó chứng tỏ công ty đang có những chiến lược riêng của
mình chi phí đầu tư để cho sự phát triển tương lai nhưng cũng phản ánh phần
nào hoạt động quản trị chi phí của công ty chưa hợp lý lắm nên làm lượng chi
phí tăng nhanh nên lợi nhuận thu được sẽ giảm đi.
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
11
Luận văn tốt nghiệp
1.3.QUY TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY THNN MÁY XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT
1.3.1 Nghiên cứu thị trường
- Tìm hiểu nhu cầu trong nước:
Nhu cầu về máy móc và thiết bị xây dựng không ngừng tăng lên trong
thời gian gần đây. Không những vậy nhu cầu này còn biến động và thay đổi
khó lường do tình hình thị trường địa chính, các nhà đầu tư vào Việt Nam, thị
trường chứng khoán bất ổn..v.v. Là công ty tư nhân , lợi nhuận là yếu tố sống
còn hàng đầu nên công ty ngay từ buổi đầu đã rất coi trọng công tác nghiên
cứu thị trường nói chung và thị trường trong nước nói riêng được xúc tiến
mạnh mẽ. Bởi vốn chỉ là một công ty chưa đủ lớn, so với các công ty nhà
nước còn bị nhiều yếu thế hơn, nên khách hàng biết đến chưa nhiều. Chính vì
vậy công ty có hẳn một phòng ban có tên phòng Marketing là một bộ phận

công trình nhà nước thường tin tưởng vào những công ty lớn như vậy.
Tiếp theo đó là các công ty đi trước và đã nhanh chân trong việc trở
thành đại lý độc quyền phân phối máy mới của một số hãng máy lớn như
HITACHI, KOMATSU, CAT…..
Loại đối thủ cạnh tranh lớn thứ hai là các công ty làm đại lý cho các
hãng máy nổi tiếng KOMATSU, KOBELKO, CATERPILER. CAT…. Họ
được các công ty chính quốc giúp đỡ nhiều về mặt tài chính, kinh doanh và
nhanh chóng tạo dựng được hình ảnh của mình tại Việt Nam do đây là thương
hiệu vốn đã có tiếng tại Việt Nam.
Cuối cùng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lại: họ có nhiều lợi thế
nhưng đây không phải là điều đáng lo ngại nhất của Việt Nhật CMT
-Nghiên cứu thị trường nước nhập khẩu:
Đây là nội dung quan trọng nhưng do đối tác thường cố định ít khi thay
đổi nên công tác nghiên cứu nghiêm túc ban đầu thường được làm tư liệu cho
lần sau
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
13
Luận văn tốt nghiệp
Với đối tác là bên Nhật bản, ít khi phải lo lắng vì họ nổi tiếng là đối tác
tin cậy, có chăng cần nghiên cứu cung cách làm việc của họ để hai bên cùng
phối hợp hoạt động cho khớp nhau, bởi không thể vỗ tay bằng một bàn tay
cần cả sự nghiêm túc của cả hai bên
Nhưng nếu đối tác là bên Trung Quốc hay đặc biệt là Mỹ thì phải thật
cẩn thận bởi
Nghiên cứu công nghệ nguồn tại đất nước đó ra sao?
Công tác lưu trữ thông tin: công ty có các giá để tài liệu lớn, mỗi cơ sở dữ
liệu có liên quan đến bộ phận nào thì được để tại giá sách của bộ phận đó. Những
tài liệu quan trọng đặc biệt tại phòng Giám đốc có , kế toán cùng quản lý.
1.3.2 Hoạt động lập kế hoạch nhập khẩu
Sau khi hoàn thành các bước nghiên cứu thị trường ở trên, công ty tiến

Đơn đặt hàng: Có thể nói đây là cơ sở quan trọng nhất và cũng là khó
khăn nhất để lên kế hoạch nhập khẩu
Dự đoán vi mô và vĩ mô: nghiên cứu sự biến động của thị trường để dự
đoán nhu cầu sẽ tăng hay giảm. Nếu có cơ sở tin tức rằng nhu cầu đang lên thì
công ty sẽ nhập khẩu nhiều để dự trữ đón đầu hoăc đáp ứng nhu cầu. Hoặc
ngược nếu thị trường đang đóng băng về nhu cầu hoặc có các sự kiện tầm vĩ
mô vi mô thì công ty sẽ cân đối và hạn chế nhập khẩu hoặc có kế hoạch phù
hợp với tình hình thị tr ường
1.3.3 Hoạt động giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu máy
móc xây dựng
Phần 1: Đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài để đặt
hàng
Hoạt động đàm phán này chủ yếu được thực hiện bằng các phương tiện
thông tin liên lạc: Điện thoai, Internet, Chat voice, Fax, Telex.
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
15
Luận văn tốt nghiệp
Hầu như công ty đều tiến hành đàm phán gián tiếp vì bạn hàng ở quá
xa và đa số lại là những bạn hàng tin cậy lâu năm, ở những nơi thương mại
điện tử đang rất phát triển độ tin cậỵ ở nước đó được coi là ổn định.
Ban đầu nhân viên phòng xuất nhập khẩu vào trang Web bán hàng của
công ty đó xem xét các mặt hàng mà họ chào đón và viết email hỏi giá, thực
hiện hoàn giá, tiến hành giao dịch trực tuyến bước đầu qua chatvoice.
Đồng thời bên bán gửi các bản Fax và các hình ảnh, thông số kỹ thuật
cụ thể thêm nữa về sản phẩm.
Nhân viên phòng xuất nhập khẩu sau khi phân tích ra quyết định có
chấp nhận mua hay không và đề bạt lên giám đốc xin ý kiến quyết định
Được sự chấp thuận và ý kiến chỉ đạo của giám đốc, công ty sẽ tiến
hành đàm phán cao hơn nữa về các điều khoản trong hợp đồng về giá cả, điều
kiện nhập khẩu, thời gian

làm chủ yếu: TT- chuyển tiền bằng điện, tín dụng chứng từ- L/C không hủy
ngang, hoặc nhờ thu đổi chứng từ. Ngân hàng quen thuộc là Vietcombank
+ Nếu hợp đồng xuất nhập khẩu quy định thanh toán bằng phương thức
chuyển tiền thì công ty phải trả trước một phần tiền hàng theo quy định, bộ
phận kế toán tài chính sẽ thực hiện phần này
Công ty cử nhân viên đến ngân hàng để làm thủ tục chuyển số tiền trả
trước cho người bán. Chỉ khi nào người bán nhận được giấy báo có từ ngân hàng
về số tiền mà công ty trả trước thì họ mới tiến hành các công việc tiếp theo
Làm đơn xin chuyển tiền với nội dung như sau: tên địa chỉ người
chuyển tiền, số tài khoản, ngân hàng mở tài khoản, họ tên cùng địa chỉ của
người hưởng lợi số tài khoản và ngân hàng mở tài khoản của họ, lí do chuyển
tiền, số tiền phải chuyển
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
17
Luận văn tốt nghiệp
-Bản sao hợp đồng xuất nhập khẩu trong đó có điều khoản quy định
phải trả trước số tiền cần chuyển
-Phải có giấy phép nhập khẩu nếu hàng thuộc diện quản lý bằng giấy
phép nhập khẩu
+ Nếu thanh toán bằng phương thức đổi chứng từ trả tiền CAD thì:
Công ty đến ngân hàng được chỉ định trong hợp đồng để thực hiện ký
biên bản ghi nhớ về việc thanh toán với bốn nội dung:
-Quy đinh thanh toán bằng CAD
-Cam kết ký quỹ 100% giá trị hợp đồng
-Quy định về bộ chứng từ người bán phải cung cấp
-Phân chia phí thanh toán
Chuyển đủ số tiền vào ngân hàng để lập tài khoản tín thác thanh toán
cho người bán
Còn bên xuất khẩu : khi nhận được thông báo từ ngân hàng là người
mua đã ký quỹ đủ và tài khoản tín thác ban đầu hoạt động thì phải cử người

hàng dỡ hàng về kho bãi hoặc vận chuyển đến nơi cho khách hàng
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa
Bảo Việt Việt Nam là lựa chọn hàng đầu và thường xuyên của công ty,
không như trước đây và với các hàng hóa các đặc biêt khác mà Bảo Việt
không đảm đương được,hiện tại các hàng hoàn toàn có thể được mua bảo
hiểm tại đây. Thường là điều kiện C
-Phối hợp với ngân hàng kiểm tra chứng từ thanh toán
Bộ phận tài chính kế toán và người của phòng xuất nhập khẩu phải làm
thật kỹ giai đoạn này vì từ đây các tranh chấp có thể xảy ra, khi không phát
hiện các sai phạm trong đó hoặc làm sai các yêu cầu trong đó. Các loại cần
kiểm tra
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
19
Luận văn tốt nghiệp
-Lệnh thanh toán: thông thường sử dụng làm hối phiếu
-Chứng từ gửi hàng
-Vận đơn vận tải
-Phiếu đóng gói hàng hóa
-Giấy chứng nhận về số lượng hàng hóa
-Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa
-Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-Chứng từ bảo hiểm theo giá CIF hoặc CIP
-Làm thủ tục hải quan nhập khẩu:
Bước 1: Khai báo và nộp tờ khai hải quan trong thời hạn 30 ngày kể từ
khi hàng về đến của nhập khẩu là công ty đã phải hoàn tất công việc này tại
trụ sở chi cục Hải quan
Bộ hồ sơ hải quan công ty phải nộp: Tờ khai hàng nhập khẩu; Hóa đơn
thương mại; Vận đơn đường biển ( Bản sao); Phiếu đóng gói hàng hóa; Hợp
đồng nhập khẩu; Hợp đồng ủy thác; Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa; Các
loại chứng từ khác thuộc mặt hàng nhập khẩu

Khi hàng đến nơi, cắt cử người theo dõi quá trình dỡ hàng và nhận hàng
từ người vận tải: Nhận và ký chấp nhận vào thông báo sẵn sàng hãng tàu
chuyển bến  Xuất trình B/L gốc cho đại diện hãng tàu để đổi lấy lệnh giao
hàng Kiểm tra sơ bộ hầm tàu xem có vấn đề gì đặc biệt không  Cuối cùng
tổ chức tiếp nhận bốc dỡ hàng và làm biên bản quyết toán nhận hàng với ta
Trong hợp đồng Việt Nhật CMT luôn quy quy định rõ ràng về thời gian
giao hàng,cảng bốc, cảng dỡ, số chuyến để việc nhận hàng được dễ dàng
Bên bán sẽ gửi cho Việt Nhật CMT : tên tàu, số và trọng lượng hàng, trị
giá hóa đơn, số vân đơn, ngày tàu khởi hành và các thông tin khác có liên quan
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
21
Luận văn tốt nghiệp
Công ty thường cắt cử nhân viên có trình độ am hiểu về máy móc và
thiết bị xây dựng để kiểm tra cẩn thận số lượng chất lượng hàng nhập về xem
có đúng với hợp đồng đã ký kết hay không và xem xét các tổn thất nếu có để
tiến hành khiếu nại đòi bồi thường
- Khiếu nại và đòi bồi thường nếu có:
Một điều tối kỵ là xảy ra các tranh chấp khiếu nại do các sai lầm của
hoạt động triển khai của công ty.
1.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIÊT NHẬT
1.4.1.Giá trị nhập khẩu các năm qua của công ty TNHH máy xây
dựng và thương mại Việt Nhật giai đoạn 2007 - 2009
Có hai loại chính trong danh mục nhập khẩu của công ty là máy móc và phụ
tùng, tuy phụ tùng chỉ chiếm một phần nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu nhưng
nó đang tăng dần tỷ trọng qua các năm, và sắp trở thành một hạng mục kinh
doanh chủ yếu,bởi năm 2005 công ty đã triển khai việc cung cấp thiết bị
chính hãng OEM của các hãng nổi tiếng thế giới. Lấy được phụ tùng chính
hãng là cách giảm chi phí và nâng cao chất lượng.
Kim ngạch cụ thể của hai loại trên được thể hiện ở bảng sau:

nhập khẩu nhiều nhất
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
23
Luận văn tốt nghiệp
1.4.2.Thị trường nhập khẩu của công ty Việt Nhật CMT
Hình 1.1: Cơ cấu nhập khẩu theo thị trường
CƠ CẤU NK THEO THỊ TRƯỜNG
75%
17%
6%
2%
Nhật bản
Trung quốc
Singapore
Khác
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Đúng như chính tên của mình Việt Nhật CMT chủ yếu giao dịch đối tác
với bạn hàng Nhật Bản. Nhưng nền kinh tế Mỹ lại là nước đúng đầu thế giới
về loại máy này, và TQ hiện đang là nền kinh tế phát triển mạnh, nên công ty
còn nhập khẩu của cả Mỹ và Trung Quốc và Singapore…. Tuy nhiên có sự
khác biệt giữa máy xây dựng và phu tùng, phụ tùng công ty nhập chủ yếu từ
bên Trung Quốc chứ ít nhập từ Nhật Bản
Chu Thị Bích Ngọc- Lớp TMQT48
24
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.4: Kim ngạch nhập khẩu tính theo thị trường
Đơn vị: Triệu USD
Tên nước nhập khẩu Giá trị nhập khẩu
Nhật bản 7,514
Trung quốc 1,710


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status