Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân tố ảnh hưởng của Công ty Cổ phần Bắc Nam - Pdf 11

Lời nói đầu
Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng,có sự điều tiết vĩ mô
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của
sản xuất và lu thông hàng hoá.Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế thông
qua thị trờng để tự điều chỉnh các vấn đề kinh tế theo yêu cầu cuả các
quy luật khách quan(quy luật giá trị,cung -cầu,cạnh tranh,lu thông tiền
tệ...) Vai trò của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân hiện nay
là hết sức quan trọng
Chính vì vậy mà hiện nay,vấn để cạnh tranh là vấn đề sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp.Vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp hiện
nay là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh đối với hàng hoá
của mình.Một trong những yếu tố trực tiếp và cũng gián tiếp nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp chính là tăng năng suất
lao động.
Vậy việc phân tích và nghiên cứu lí luận về năng suất lao động là hết
sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nhằm phát huy hết tiềm năng
sản xuất của mỗi công ty.
Từ nhận định nói trên,và đồng thời hiện đang trong quá trình thực
tập tại công ty cổ phần Bắc Nam,em rất muốn chon đề tài : Vận dụng
một số phơng pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân
tố ảnh hởng của công ty Cổ phần Bắc Nam làm đề tài của chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
Sau khi xin ý kiến nhận xét của giáo viên hớng dẫn-TS. Bùi Đức
Triệu, em sẽ chính thức chọn đề tài và bổ xung những thiếu xót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
em hoàn thành bài báo cáo!
Chơng I: Những vấn đề chung về năng suất lao động.
1/ Khái niệm và phân loại năng suất lao động
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của

+ Tổng số giờ ngời làm việc
+ Tổng số công nhân sản xuất
* Theo phơng pháp chọn gốc so sánh:
- Năng suất lao động thuận : biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu kết quả chia cho chi
phí.
- Năng suất lao động nghịch: biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu chi phí chia cho chỉ
tiêu kết quả.
Hai chỉ tiêu này đều biểu hiện năng suất lao động nhng có ý nghĩa khác nhau nên có
tác dụng phân tích khác nhau. Năng suất lao động thuận nói lên : Cứ một đơn vị lao
động hao phí trong kì tạo ra đợc mấy đơn vị kết quả. Còn năng suất lao động cho ta
biết muốn tạo ra một đơn vị kết quả cần bao nhiêu chi phí cho lao động trong kì.
* Theo ý nghĩa của chỉ tiêu: Chia NSLD thành 3 loại
- Năng suất lao động trung bình.
- Năng suất lao động cận biên
- Năng suất lao động cá biệt.
Ngoài ra còn một số cách phân loại năng suất lao động khác nữa dựa trên nhiều quan
điểm và tiêu thức phân loại khác nhau.
2/ Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động.
Các yếu tố gắn với bản
thân người lao động
Kỹ năng
Kỹ xảo
Cường độ lao động
Trạng thái sức khoẻ
Thái độ lao động
Kỷ luật lao động
Tinh thần trách nhiệm
Sự gắn bó với doanh
nghiệp
Tuổi nghề

mặt kĩ thuật; các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên.
Nh vậy, Mác đã xếp các yếu tố tăng năng suất lao động theo nhóm có liên quan tới:
con ngời; sự phát triển của khoa học, điều kiện tự nhiên. Nhng không phải chỉ có
vậy,quan niệm của Mác về các yếu tố tăng năng suất lao động rất phong phú,hầu nh
có liên quan toàn diện đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mỗi thời đại.
Khi bàn về năng suất lao động,V . I Lênin quan niệm có các yếu tố nh sau:
Việc nâng cao năng suất lao động đòi hỏi trớc hết là cơ sở vật chất của nền đại công
nghiệp phải đợc đảm bảo.Mặt khác, để nâng cao năng suất lao động,trớc hết chính là
sự nâng cao nền giáo dục và văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân .Để phát
triển nền kinh tế, chúng ta phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn tr-
ơng của họ, tăng cờng lao động và năng suất lao động cho đợc tốt hơn
Nếu xét năng suất lao động xã hội,ta có thể phân loại các yếu tố tăng năng suất
lao động xã hội theo ba nhóm sau:
- Các yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất.
- Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lí con ngời.
- Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.
Dù việc phân loại các yếu tố có chi tiết đến nh nào đi chăng nữa xét đến
cùng,bao giờ chúng cũng phải làm giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùng để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Nh vậy ta thấy, các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lao động cá nhân có rất
nhiều, vì thế muốn tăng năng suất lao động phải quan tâm đến tất cả các yếu tố trên.
Điều đó đòi hỏi những đầu t nhất định để tạo ra đợc các điều kiện lao động tối -
u; đòi hỏi về trình độ quản lí con ngời để khai thác đợc khả năng tiềm tàng của mỗi
lao động sống.
3/ Tăng năng suất lao động
Tăng năng suất lao động không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng
mà là một qui luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội. Nhng điều đó không có
nghĩa là sự vận động của qui luật tăng năng suất lao động trong tất cả mọi hình thái
kinh tế xã hội đều giống nhau. Trái lại, giữa các hình thái xã hội, do trình độ lựclợng
sản xuất khác nhau nên biểu hiện của qui luật tăng năng suất lao động không giống

nhân.Hạ thấp chi phí lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng năng
suất lao động xã hội - điều đó có nghĩa là tăng năng suất lao động xã hội. Năng suất
lao động cá nhân tăng trong điều kiện làm việc với những công cụ hiện đại,không thể
tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại
đó. Mặt khác , trong quản lý kinh tế nếu chỉ chú trọng đơn thuần theo chỉ tiêu năng
suất lao động cá nhân ( tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tợng coi nhẹ tiết kiệm
vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, coi nhẹ chất lợng sản phẩm.Thực tế cho thấy,có nhiều
trờng hợp năng suất lao động của một cá nhân nào đó tăng nhng năng suất lao động
của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp lại không tăng, thậm chí có khi giảm.Nh vậy
giữa tăng năng suất lao động cá nhân với tăng năng suất lao động xã hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau - đó là vấn đề tiết kiệm lao động vật hoá và lao động sống.
Quan hệ giữa phần lao động sống và phần lao động quá khứ để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm thờng xuyên thay đổi khi năng suất lao động tăng.C Mác viết: Giá
trị của hàng hoá đợc qui định bởi tổng số thời gian lao động-lao động quá khứ và
lao động sống đã nhập vào hàng hoá ấy. Năng suất lao động tăng lên biểu hiện ở
chỗ phần lao động sống đã giảm bớt; còn phần lao động quá khứ lại tăng lên nhng
tăng thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi,nói
một cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên.
Nh vậy, sự thay đổi trong tỷ lệ lao động sống và lao động quá khứ khi tăng
năng suất lao động dẫn ta đến kết luận: Lao động sống càng có năng suất cao hơn thì
càng đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hóa hơn. Trong thực tế có hai biện
pháp tăng thêm năng suất lao động xã hội đó là tăng thêm quĩ thời gian lao động và
tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên do số ngời có khả
năng lao động tăng thêm và số thời gian lao động kéo dài ra chỉ có giới hạn nhất định
và khả năng tiết kiệm thời gian lao động chi phí cho một đơn vị sản phẩm là có thể đ-
ợc. Vì vậy cần chủ yếu tiết kiệm chi phí là biện pháp cơ bản,quan trọng để góp phần
tăng thêm sản phẩm xã hội và hạ giá thành sản phẩm.
* Các yếu tố làm tăng năng suất lao động
Việc phân tích các yếu tố cho phép rut ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố
đối với năng suất lao động. Phải đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, kĩ thuật,công

và khó khăn riêng. Con ngời đã có những hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại
của thiên nhiên đến sản xuất và đạt đợc những kết quả rõ rệt trong dự báo thời
tiết,trong diệt trừ côn trùng và phá hoại mùa màng tuy nhiên vẫn ch a khắc phục đợc
hết. Vì thế, yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng,cần phải đặc biệt tính đến
trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác và đánh bắt hải sản, trồng rừng, khai thác
mỏ và một phần nào đó cả trong ngành xây dựng.
*Phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động.
Có nhiều khi,ngời ta thờng đồng nhất hai khái niệm năng suất lao động và cờng
độ lao động. Về bản chất,cờng độ lao động hoàn toàn khác với năng suất lao động vì
vậy tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động là khác nhau. Cờng độ lao động
là mức khẩn trơng về lao động. Trong cùng một thời gian, mức chi phí năng lợng bắp
thịt,trí não, thần kinh của con ngời càng nhiều thì cờng độ lao động càng cao. C.Mác
gọi cờng độ lao động là : khối lợng lao động bi ép vào trong một thời gian nhất định
hoặc còn gọi là : Những số lợng lao động khác nhau bị hao phí trong cùng một thời
gian. Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động trong một đơn vị
thời gian,nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm cho của sản phẩm trong một đơn
vị thời gian tăng thêm,nhng điều quan trọng là không làm giảm giá trị của một đơn vị
sản phẩm vì chi phí lao động cũng đồng thời tăng lên tơng ứng.Chính vì thế, C.Mác đã
phân biệt kết quả khác nhau do tăng năng suất lao động và do tăng cờng độ lao động
nh sau: Nếu năng suất lao động tăng thì trong cung một đơn vị thời gian, lao động sẽ
tạo ra không những nhiều sản phẩm hơn nhng không tạo ra nhiều giá trị hơn. Nếu c-
ờng độ của nó tăng lên thì trong cùng một đơn vị thời gian, lao động sẽ tạo ra không
những nhiều sản phẩm hơn mà cũng tạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó số sản phẩm
trội lên là do lao động trội ra mà có. Nh vậy trong cả hai trờng hợp mức sản xuất
đều tăng lên; nhng trong trờng hợp tăng năng suất lao động thì không cần tăng thêm
chi phí lao động, còn trờng hợp tăng cờng độ lao động là do tăng thêm chi phí.
Tuy nhiên , hai khái niệm năng suất lao động và cờng độ lao động không tách
rời nhau vì cờng độ lao động cũng là một yếu tố tăng năng suất lao động.
4/Quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lơng
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng lao động,sức lao động

vực I phải nhanh hơn khu vực 2. Do vậy,tổng sản phẩm xã hội ( khu vực 1 cộng với
khu vực 2 ) có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của tổng sản phẩm của riêng khu vực
2. Do đó,tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu ngời ( Cơ sở của năng suất lao động bình
quân ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản phẩm bình quân tính theo đầu ngời của khu vực
2 ( Cơ sở của tiền lơng thực tế ). Ta cũng thấy thêm rằng,không phải toàn bộ sản
phẩm của khu vực 2 đợc dùng cho tiêu dùng để nâng cao tiền lơng mà một phần trong
đó đợc dùng để tích luỹ. Điều đó cũng chỉ ra rằng muốn tăng tiền lơng thì phải
tăng năng suất lao động xã hội với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng.
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng,tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản
xuất kinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản
phẩm. Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung
cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là mức giảm chi phí do tăng
năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân.
Rõ ràng nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và phát triển kinh tế.
5/ ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
Trớc hết , NSLĐ tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí
về tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm
đợc quỹ tiền lơng, đồng thời lại tăng tiền lơng cho mỗi công nhân do hoàn thành vợt
mức sản lợng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ,
tiêu dùng, làm thay đổi cơ chế quản lí kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọng
vì hiện nay, NSLĐ ở nớc ta còn quá thấp do cha khai thác hết tiền năng, do các điều
kiện khách quan khác. Do đó, tìm mọi cách tăng năng suất lao động là mục tiêu hàng
đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
6. Các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính năng suất lao động,nhng dùng loại chỉ tiêu nào,

những nhợc điểm nói trên. Vì thế khi sử dụng chỉ tiêu này ngời ta dùng chỉ tiêu hiện
vật qui ớc.
6.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động
Là lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( hoặc hoàn
thành một công việc ) để biểu hiện năng suất lao động.
Công thức tính:
L = T/Q
trong đó:
L: Lợng lao động của sản phẩm ( tính bằng đơn vị thời gian )
T: Thời gian lao động đã hao phí
Q: Số lợng sản phẩm ( theo hiện vật )
Chỉ tiêu tính theo lợng lao động có những công dụng nhất định, nhng không thể
thay hoàn toàn cho chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị. Trong công tác lập kế hoạch nó đ-
ợc sử dụng đồng thời các loại chỉ tiêu tính theo đơn vị hiện vật và giá trị.
Chỉ tiêu này có u điểm là phản ánh đợc cụ thể mức tiết kiệm về thời gian thời
gian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.Nhng lại có nhợc điểm: tính toán khá
phức tạp, không dùng để tính tổng hợp đợc NSLĐ bình quân của một ngành hay một
doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
6.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị
6.3.1 Năng suất lao động sống
Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền ( theo giá cố định ) của tất cả các loại
sản phẩm thuộc doanh nghiệp ( hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiện mức năng suất
lao động của một công nhân ( hay một công nhân viên ) , một ngày ngời làm việc hay
một giờ ngời làm việc, thù lao lao động trong kì.
Công thức chung: W = Q/L
Trong đó
Q là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nh :
- giá trị sản xuất: kí hiệu là GO
- giá trị tăng thêm: VA
- giá trị tăng thêm thuần: NVA

L
DT
Triệu đồng/ ngời
L
M
Triệu đồng/ ngời
NN
Q
W
N
=
NN
GO
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
VA
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
DT
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
M
Triệu đồng/ngày ng-
ời
GN
Q
W

trong kì
DT
Lợi nhuận
trong kì
M
chi phí
Số lao động
bình quân trong
kì (
L
)
GO
L
t
L
=
VA
L
t
L
=
DT
L
t
L
=
M
L
t
L

GN
=
VA
GN
t
GN
=
DT
GN
t
GN
=
M
GN
t
GN
=
ý nghĩa: để tạo ra một đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh trong kì
cần tốn bao nhiêu chi phí về lao động sống.
6.3.2 Năng suất lao động vật hoá. ( Năng suất chi phí trung gian )
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tơng quan giữa sản lợng hoặc giá trị
sản xuất với chi phí trung gian ( IC ).

IC
GO
W
vh
=
Chỉ tiêu nghịch của chỉ tiêu này là tỷ trọng chi phí trung gian trong
một đơn vị GO. Chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa là với lợng chi phí trung

khi một hiện tợng biến đổi thì làm cho hiện tợng có liên quan biến đổi theo nhng nó
không có ảnh hởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này.
Ví dụ khi năng suất lao động tăng lên thì có thể làm cho giá thành đơn vị sản
phẩm giảm và ngợc lại. Nhng sự biến đổi của giá thành ngoài năng suất lao động thì
còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác. Do đó,sự biến động của nó không hoàn
toàn tơng ứng với dự biến động của năng suất lao động-tức là mối liên hệ giữa năng
suất lao động với giá thành là mối liên hệ tơng quan.
Phơng pháp hồi qui tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để nghiên
cứu mối liên hệ tơng quan.
1.1 Liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng
Giả sử có tài liệu về tuổi nghề ( năm ) và năng suất lao động ( sản phẩm ) của
10 công nhân tại 1 xí nghiệp nh sau:
Tên công nhân Tuổi nghề (năm) NSLĐ (sp)
A 1 3
B 3 12
C 4 9
D 5 16
E 7 12
G 8 21
H 9 21
I 10 24
K 11 19
L 112 27
Tài liệu trên cho thấy giữa tuổi nghề và năng suất lao động của công nhân có
mối liên hệ với nhau: Nhìn chung,với sự tăng lên của tuổi nghề thì thì năng suất lao
động cũng tăng lên.Song mối liên hệ này không hoàn toàn chặt chẽ,tức là không phải
cứ tuổi nghề tăng lên thì năng suất lao động cũng tăng theo một cách tơng ứng.Bởi vì
trong một giới hạn nào đó sự tăng lên của tuổi nghề thì tuổi đời cũng tăng lên làm cho
sức lao động cũng giảm sút.Vợt qua gới hạn đó thì sự tăng lên của tuổi nghề có thể
không làm tăng năng suất lao động mà ngợc lại có thể làm giảm năng suất lao động.

= min
Muốn vậy đạo hàm riêng của các tham số phải triệt tiêu tức là ta có hệ phơng
trình sau đây gọi là hệ phơng trình chuẩn:







=


=


0
0
1
0
a
s
a
s
Giải hệ phơng trình này ta đợc:






=
22
)(.)(
)).((
yyxx
yyxx
R
(*)
Từ công thức (*) bằng những phép biến đổi đơn giản có thể có những công thức
khác nhau để tính hệ số tơng quan.
Sau đây là số công thức thờng đợc sử dụng:
yx
yxxy
R

.
.

=
y
x
aR


.
1
=
[ ] [ ]



Phơng trình Parabol bậc 2 thờng đợc sử dụng khi các trị số của tiêu thức
nguyên nhân tăng lên thì các trị số của tiêu thức kết quả tăng (hoặc giảm). Việc tăng
(hoặc giảm) đạt đến trị số cực đại (hoặc cực tiểu) rồi sau đó giảm (hoặc tăng).
Trong phơng trình hồi quy trên, các tham số đợc xác định bằng phơng pháp
bình phơng nhỏ nhất và dẫn đến việc giải hệ phơng trình sau đây:







++=
++=
++=



4
2
3
1
2
0
2
3
2
2
10
2




+=
+=2
10
10
11
1
x
a
x
a
x
y
x
anay
- Phơng trình hàm mũ
x
x
aay
10

+=
Phơng trình hàm mũ đợc áp dụng trong trờng hợp cùng với sự tăng lên của các
trị số tiêu thức nguyên nhân thì các trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số
nhân, nghĩa là có các tốc độ phát triển xấp xỉ nhau.

+ Chi phí cho học tập, đào tạo
- Các nhân tố liên quan đến tổ chức lao động, chính sách phân phối.

Trích đoạn Khái niệm chung về chỉ số
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status