Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tại Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Thái Hòa - Pdf 11

Chuyên đề thực tập
PHÂN MỞ ĐẦU
Hiện nay trong xu hướng toàn cầu hóa, vấn đề mở cửa và hội nhập đã và
đang cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chú trọng. Các Doanh
nghiệp nói chung không chỉ muốn phát triển ngành hàng kinh doanh của mình
trong thị trưòng nội địa mà luôn muốn tiến sâu ra thị trường quốc tế. Thị
trường Quốc tế luôn luôn biến động, hoạt động xuất nhập khẩu tuy không còn
mới mẻ song nó luôn mang tính thời sự cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu
của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế Quốc dân. Xuất khẩu đóng góp vào
quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, tạo
tiền đề cho mọi ngành cùng có cơ hội phát triển, tăng cường hiệu quả sản xuất
của từng nước, giúp các nước tạo ra năng lực sản xuất mới do có sự phân công
lao động quốc tế. Với những lý do trên và cùng với sụ giúp đỡ của Cô giáo
TS.Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cô chú trong Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Thái Hòa tôi đã chọn chuyên đề :" Một số biện pháp đẩy mạnh
xuất khẩu cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa".
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của công ty TNHH sản xuất và
thương mại THÁI HÒA
Chương 3: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
1
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CỦA DOANH NGHIỆP

I. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng cho các tổ chức nước ngoài được

khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường.
Hình thức này được áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực
hạn chế, chưa có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trường.
2.3 Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong
đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đây
mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về
một hàng hoá khác có giá trị tương đương.
Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ
giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Đồng thời còn có lợi khi các bên không
đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối
với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường
xuyên trong cán cân thanh toán. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá
trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi.
Hình thức này thường áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công
ty lớn, các bên tham gia thường đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trước.
2.4 Giao dịch qua trung gian
Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập
quan hệ giữa người bán và người mua đều phải thông qua người thứ ba còn
gọi là người trung gian buôn bán. Trung gian buôn bán phổ biến trên thị
trường là môi giới hay còn gọi là đại lý.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
3
Chuyên đề thực tập
Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một
người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường
hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phương thức giao dịch này
cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm
cho lợi nhuận giảm xuống.

Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu, ngoài ra còn nhiều hình
thức khác như: xuất khẩu gia công uỷ thác, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất
khẩu tại chỗ... Việc phân định trên đây sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn
phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao
nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị
trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của
mình. Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng cần được quan tâm
đúng mức.
3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
a. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Như các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứu thị trường
trong xuất nhập khẩu rất quan trọng, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về
thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền
tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu. Nếu không thực hiện nghiên
cứu thị trường nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt
với những rủi ro rất lớn.
Tuỳ theo đặc điểm yêu cầu và điều kiện riêng doanh nghiệp có thể thực
hiện nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu theo một trong ba hình thức: tự
tiến hành, thuê dịch vụ nghiên cứu, kết hợp tiến hành và thuê dịch vụ. Về mặt
thực tiễn dù chọn hình thức nào doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng cần nắm
được hai vấn đề, đó là kỹ năng quản trị dự án nghiên cứu thị trường xuất nhập
khẩu và các nội dung cũng như kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu
phổ biến thường dùng.
Các bước chính bao gồm:
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
5
Chuyên đề thực tập
 Xác định vấn đề cần nghiên cứu
- Bước 1: Xây dựng bản mô tả yêu cầu thông tin có liên quan đến
chương trình xuất khẩu

dùng sản phẩm là ở mức độ nào, ảnh hưởng của các điều kiện như thu
nhập đến nó là bao nhiêu
• Lý do mua hàng của khách hàng là gì, mỗi đối tượng có mục đích sử
dụng sản phẩm, mong muốn ở sản phẩm một cách khác nhau vì vậy
phải tìm hiểu để thỏa mãn
• Những khách hàng tiềm năng của sản phẩm là ai
 Phân tích những điều kiện của thị trường
• Điều kiện quy chế và pháp lý (như về giá cả, quy chế về hoạt động
thương mại, kiểm soát hối đoái, chuyển tiền về nước, giấy phép xuất
nhập khẩu, giấy chứng nhận…
• Điều kiện về tài chính như: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm
giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái…
- Bước 3: Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Thiết kế chương trình nghiên cứu
- Các nội dung/hạng mục cần nghiên cứu
- Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp
- Quy trình thực hiện
- Xác định nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu
- Thời gian thực hiện
- Ngân sách dự trù
 Thực hiện nghiên cứu
Trong giai đoạn này, bộ phận nghiên cứu thị trường cần thu thập các
thông tin, tài liệu từ các nguồn khác nhau, có thể là thông tin sơ cấp hoặc các
thông tin thứ cấp.
Ở cuối giai đoạn này các thông tin được phân tíhc tổng hợp và đưa ra
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
7
Chuyên đề thực tập
những kết luận phù hợp có tham gia thị trường mới hay không, tham gia ở
mức độ nào, các đối tác nào sẽ là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

cụng ty hay khụng. Nh xut khu v nh nhp khu cú th gp g trc tip
hoc thụng qua th t tha thun v cỏc iu kin v iu khon ca hp
ng xut khu. i vi nhng hp ng mua bỏn hng húa phc tp vớ d
nh hng húa l cỏc thit b k thut, mỏy múc gm nhiu iu khon cú th
do mt trong hai bờn chớnh thc son tho hoc s l c hỡnh thnh qua quỏ
trỡnh thu t trao i gia hai bờn trong quỏ trỡnh m phỏn. Nhng mt hp
ng thng phi bao gm nhng iu khon ch yu sau:
- iu khon xỏc nh i tng mua bỏn hng nh tờn hng, s lng
cht lng hng húa
iu khon v giỏ c
iu khon giao hng: quy nh a im giao hng, thi gian giao
hng, phng thc giao hng
iu khon v thanh toỏn: ụng tin thanh toỏn, thi hn thanh toỏn,
phng thc thanh toỏn.
iu khon v bao bỡ v kớ mó hiu hng húa
iu khon khiu ni
iu khon v bt kh khỏng
Ngoi ra cũn tu tng hp ng cũn cú thờm nhng iu khon v bo
him, bo hnh
d. Thc hin hp ng
Sau khi kớ hp ng cn xỏc nh rừ trỏch nhim, ni dung trỡnh t cụng
vic phi lm v c gng khụng xy ra sai sút, trỏnh gõy nờn thit hi.
ng thi phi yờu cu i phng thc hin cỏc nhim v theo hp ng.
Trỡnh t thc hin hp ng xut khu bao gm:
Bựi ng Ton Thng mi Quc t 47
9
Kí hợp đồng
xuất khẩu
Kiểm tra L/C
Xin giấy phép

cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có được một đồng
ngoại tệ.
H
XK
=
Trong đó:
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
10
Chuyên đề thực tập
H
XK
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
DT
XK
- Doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu
CP
XK
- Chi phí bản tệ chi ra cho xuất khẩu
b. Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp trong kỳ
P
XK
= DT
XK
- CP
XK
Trong đó:
P
XK
- Lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ

- Lợi nhuận do hoạt động xuất khẩu mang lại
DS
XK
- Doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp
C
fkd
- Chi phí xuất khẩu của doanh nghiệp.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
11
Chuyên đề thực tập
e. Vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong một khoản thời gian nhất định vốn lưu động
quay được bao nhiêu vòng. Đây là chỉ tiêu được các nhà xuất khẩu quan tâm
nó phản ánh tình trạng tín dụng trong xuất khẩu nếu vòng quay vốn này chậm
có thể do doanh nghiệp đã phải cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu, điều này gây
khó khăn về vốn cho nhà xuất khẩu, nhà xuất khẩu thông qua chỉ tiêu này có
thể cân nhắc việc điều chỉnh các phương thức thanh toán để cải thiện tình
hình này. Chỉ số này được tính như sau
DT
K = -----------------
Obq
Trong đó:
K số lần chu chuyển vốn
DT Doanh thu của doing nghiệp
Obq số dư vốn lưu động bình quân
f. thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường phản ánh vị trí, tầm ảnh
hưởng của doanh nghiệp trên thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh. Thị
phần của doanh nghiệp càng lớn thị doanh nghiệp đó càng quyết định về giá
cả và ngược lại. chỉ tiêu này được xac định như sau:

khoảng 4.000-5.000 tấn. Đến anỳ vào năm 2000 cả nước đã có đến 500.000
ha cà phê hâù hết sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lượng đạt tới 80
vạn tấn.
Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có
một ít xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một số xưởng chế biến ở
Đồng Giao. Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 do Cộng hoà Dân
chủ Đức chế tạo. ở phía nam có mọt số xưởng của các doanh điền cũ như
Rossi, Delphanlte để lại công suất không lớn. Cùng với việc mở rộng diện
tích trồng cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến
mới, bắt đầu từ những thiết kế lẻ, rồi đến các dây truyền sản xuất sap chép
theo mẫu của Hang-xa như Nhà máy cơ khí 1/5 Hải Phòng, nhà máy A74 Bộ
Công nghiệp ở Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
13
Chuyên đề thực tập
nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn
chỉnh với thiết bị nhập từ Cộng hoà Liên Bang Đức, Baraxin. Một loạt hơn
một chục dây truyền chế biến cà phê của hãng Pinhalensa - Baraxin được vào
Việt Nam. Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công
nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Braxin.
Giữa những năm 90, giá cà phê trên thị trương thế giới có những thay
đổi chính sách ở Việt Nam nhằm cải cách kinh tế, trong đó nông dân được
giao quyền sử dụng đất ngày càng nhiều. Nhiều nông dân từ chỗ là công nhân
nông trường đã trở thành những nhà kinh doanh tự chủ. Kết quả của việc tăng
cường tính tự chủ và việc cà phê được giá là nông dân nhận thấy rằng cà phê
mang lại những khoản lợi nhuận cao và các vùng canh tác phân tán; sản lượng
cà phê là "cây chủ lực" trồng ở vùng đồi núi và các vùng canh tác phân tán'
sản lượng cà phê tăng gấp đôi gần mười lần trong khoảng thời gian từ năm
1990 đến năm 2001 và đạt mức cao nhất với 900.000 tấn vào năm 2001.
Tuy nhiên, kể từ năm 2000, giá cà phê liên tục giảm do cung vượt cầu

lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một cách cải thiện cán cân
cung cầu.
- Các nước EU dự tính từ 01/01/2003 áp dụng ngưỡng ô nhiễm
Ochratoxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ một khối lượng lớn cà phê
không được tiêu dùng. Những cái đó đòi hỏi ngành cà phê nước ta cần có
một chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến để có thể tồn tại và tiếp
tục phát triển.
Từ năm 2004 trở lại đây tình hình đã được cải thiện phần nào do giá cả
liên tục tăng. Đã góp phần làm ổn định và tăng kim ngạch xuất khẩu từ cây cà
phê nhưng bài toán về chất lượng thì vấn chưa có lời giải đáp.
2. Đặc điểm mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê Arabica và đứng đầu
thế giới về sản xuất cà phê Robusta. Chính vì vậy đối với mặt hàng cà phê
nước ta có vị trí đáng kể đối với thị trường xuất khẩu trên thế giới. Tuy nhiên
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
15
Chuyên đề thực tập
năng suất và sản lượng của cây cà phê thì không ổn định, phụ thuộc vào điều
kiện thời tiết, khi thời tiết thuận lợi thì năng suất thu được sẽ cao kết hợp với
việc phát triển diện tích cây trồng cà phê tràn lan tất yếu lương cung vượt cầu
giá cà phê bị giảm sút khó khăn cho các nhà xuất khẩu, còn thời tiết không
thuận lợi có thể dẫn đến mất mùa năng suất chất lượng suy giảm đẩy giá cà
phê tăng cao,
Như bất kỳ sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê là một loại cây trồng
theo chu kỳ. Khu cung cà phê lớn, giá thế giới của mặt hàng này giảm. Nhiều
nông dân phá sản hoặc chuyển sang trồng các loại hoa màu tương tự khác.
Kết quả, cung cà phê trên thế giới giảm còn giá tăng trở lại. Một lần nữa, mối
lợi tài chính lại khiến người nông dân quay lại trồng cà phê thay vì các loại
hoa màu khác.
Để khắc phục xu hướng mang tính chu kỳ này, nhiều nước trồng cà phê

Hiện cả nước có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Có một sự
khác biệt rõ rệt giữa một bên là các DN lớn, đâù tư máy móc trang thiết bị
hiện đại và một bên là các DN nhỏ, xuất khẩu có khi chỉ được 1
container/năm. Ngược lại, 10 DN lớn hàng đầu lại chiếm 60-70% lượng cà
phê xuất khẩu của cả nước, với số lượng lớn tới 180.000-200.000 tấn/ năm.
Trong những năm gần đây sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng liên
tục qua các năm chỉ có 2000 là giảm nhẹ. Tuy nhiên kim ngạch không tăng
tương xứng với tốc độ tăng sản lượng đặc biệt là vào niên vụ 2000-2001 khi
sản lwongj tăng gần 30% nhưng kim ngạch xuất khẩu vấn giảm nhẹ đó là do
khủng hoảng về cung trong giai đoạn này làm giá cà phê xuống thấp kỉ lục
(tại Việt nam có thời điểm giá cà phê xuống thấp đến mức chỉ có
4000đồng/kg.
Chỉ
tiêu
Năm
Sản lượng
(ngàn tấn)
% tăng lên
qua các năm
Kim ngạch
(ngàn USD)
% tăng lên
qua các năm
2000 230.000 492.000
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
17
Chuyên đề thực tập
2001 390.000 69,6 490.000 17
2002 382.000 -2 594.000 0.8
2003 488.000 27,75 592.000 -0,3

đang áp dụng, bởi cách phân loại này quá sơ sài, không đánh giá đầy đủ chất
lượng sản phẩm.
Từ chỗ chất lượng cà phê không ổn định nên cà phê Việt Nam thường bị
khách hàng ép giá. Cùng một loại sản phẩm, nhưng giá cà phê XK của VN
luôn thấp hơn các nước trong khu vực từ 50-70 USD/tấn, nhiều khi sự chênh
lệch này còn lên đến 300USD nếu so với giá cà phê xuất khẩu của Braxin và
Inđônêxia thì giá cà phê xuất khẩu của VN cồn thấp hơn khoảng 300USD/tấn
(vào thời điểm 6/2007). Theo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tại Hội nghị Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu vừa diễn ra đầu tháng
8/2007, trong 17 năm qua, có đến 9 năm cà phê có giá chỉ từ
420-1.000USD/tấn, chiếm 54%. Như vậy, cà phê Việt Nam chủ yếu thuộc
nhóm giá trung bình thấp. Tình hình biến động giá giữa các thành trong năm
cũng diễn ra tương tự. Thông thường, ở Việt Nam vào thời gian đầu vụ cà phê
(đâù năm) giá cà phê giảm xuống thì lượng xuất khẩu lại nhiều. Các tháng
cuối vụ, giá lên cao thì lượng xuất khẩu lại giảm, làm cho lợi nhuận sản xuất
và xuất khẩu cà phê không cao.
Co cấu mặt hàng xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phù
hợp: Khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chiếm tới 80% cà phê
Robusta (cà phê vối) trong khi thế giới cần tới 70% cà phê Acbica (cà phê
chè) và chỉ cần 30% cà phê vối. Trong khi đó trên thị trường thế giới cà phê
chè lại được bán với giá cà phê vối đáng kể.
Thực tế, cà phê Việt Nam chủ yếu xuất qua các tập đoàn thương mại cà
phê lớn, rất ít doanh nghiệp trong nước có thể giao dịch trực tiếp với các tập
đoàn chế biến trên thế giới. Điều này một phần do chất lượng cà phê của
chúng chưa đáp ứng đựơc yêu cầu của các nhà sản xuất này một phần quan
trọng hơn chúng ta chưa thiết lập được mối quan hệ làm ăn trực tiếp với các
tập đoàn này khi mà khả năng dự trữ để cung ứng còn hạn chế. Phần lớn sản
lượng cà phê xuất khẩu được bán đi một cách ồ ạt vào những tháng thu hoạch
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
19

phép các doanh nghiệp được mua bán hàng hoá qua sản giao dịch nước ngoài
và doanh nghiệp được phép chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh. Đây sẽ là
bước đầu mở đường cho các doanh nghiệp tham gia thị trường hàng hoá.
- Hiện nay ngành cà phê cũng chưa xây dựng được những quy chuẩn
theo yêu cầu xuất khẩu mà ICO quy định. Đây là nguyên nhân thường gây
nên những tranh cái giữa doanh nghiệp như phương pháp xác định đọ ẩm tỷ lệ
hạt lỗi, tỷ lệ tạp chất trong sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ quả xanh quả chính. Mặc
dù hiện nay ngành cũng đang có ý định đưa tiêu chuẩn 4193:2005 một tiêu
chuẩn phù hợp với quy định của thế giới về chất lượng cà phê nhân xuất khẩu
vào áp dụng trong năm nay nhưng đã gặp sự phản đối của các doanh nghiệp
do nên lộ trình áp dụng như sau:
Lộ trình áp cụng TCVN 4193:2005
 Cục Trồng trọt (Bộ nông nghiệp và PTNT) khuyến khích các doanh
nghiệp xuất khẩu áp dụng TCVN 4193:2005 từ niên vụ 2007-2008.
Phấn đấu có 20% số doanh nghiệp và khoảng 5% lượng cà phê xuất
khẩu áp dụng tiêu chuẩn mới.
 Niên vụ 2008-2009, sẽ thực hiện bắt buộc kiểm tra cà phê xuất khẩu
theo tiêu chuẩn mới.
 Từ niêm vụ 2009-2010., sẽ thực hiện kiểm tra bắt buộc chất lượng đối
với tất cả các lô hàng cà phê xuất khẩu theo tiêu chuẩn 4193:2005 khi
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
21
Chuyên đề thực tập
thông quan, nếu không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu khắc phục tại chỗ.
3.2 Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khâủ cà phê của các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
Trong thời gian qua nhìn chung hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu đối
với mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm đúng
mức. Các doanh nghiệp hầu hết còn mang tính thụ động thực hiện các hợp
đồng xuất khẩu do các nhà nhập khẩu tự tìm đến mà chưa có sự chủ động tìm

xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp trong thời gian qua nói chung là chưa
nhiều, còn lẻ tẻ.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
23
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HÒA
I Giới thiệu tong quan về công ty
1 Sự hình thành và phát triển
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa được ra đời từ tháng 3/
1996, trải qua 13 hoạt động thì công ty đã có những thành tưu vượt bậc và
đang càng ngày càng phát triển. Con đường phát trển lớn mạnh của công ty
được đánh giá qua các mốc sau:
- Tháng 3/1996 thành lập công ty TNHH Thái Hòa
- Tháng 6/1997 xây dựng nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu tại Hà Nội
- Tháng12/1998 nhà máy chế biến ướt tại Nghệ An đi vào hoạt động và
hiện nay là công ty Thái Hòa Nghệ An
- Tháng 10/1999 công ty quyết định xây dựng nhà máy chế biến ươt thứ
hai tại Lâm Đồng và hiện nay là công ty Thái Hòa Lâm Đồng
- Tháng 9/2000 Xây dựng nhà máy chế biên ươt thứ ba tại khe sanh
(Quảng Trị)
- Tháng 2/2003 nhậ được chứng chỉ ISO 9001-2000, và mở chi nhánh tại
Sơn La
- Sau những năm phát triển lớn mạnh không ngừng đến tháng 3/2003
thì công ty đã mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Thang2/20004 coong ty xây dựng nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo
tại Quảng trị và hiện là công ty Thái Hòa Quảng Trị.
- Tháng 6/2005 thành lập chi nhánh tại điện biên và xây dựng nhà máy
cà phê tại Đồng Nai

ha là trồng cà phê Arabica
- Vùng nguyên liệu tại phr quỳ( Nghệ An)
- Nguồn nguyên liệu ở Sơn La có diện tích đất trồng cà phê Arabica là
1.400 ha
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
25

Trích đoạn Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Mụ hỡnh hoạt động của cụng ty Đặc điểm về thị trường và khỏch hàng. Tỡnh hỡnh xuất khẩu theo thị trường V Đỏnh giỏ sơ bộ về hoạt động của cụng ty
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status