Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội - Pdf 10

Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
PHỤ LỤC
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa
CP cổ phần
TNBQ thu nhập bình quân
VCSH vốn chủ sở hữu
SX – XNK sản xuất – xuất nhập khẩu
NVL nguyên vật liệu
KD kinh doanh
GTGT giá trị gia tăng
QĐUB quyết định ủy ban
UBND ủy ban nhân dân
KHKT khoa học kỹ thuật
DT doanh thu
CF chi phí
LNST lợi nhuận sau thuế
TSLN tỷ suất lợi nhuận
TNHH trách nhiệm hữu hạn
TM thương mại
Co. Corporation
LTD Limited
VAT Thuế giá trị gia tăng
CT Công ty
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
Khóa luận tốt nghiệp

XNK Ninh Bình tại Hà Nội cùng với những kiến thức đã được học ở trường
em đã tiến hành lựa chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh
công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội”.
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
1
Khóa luận tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu hoạt động chung của chi
nhánh PRIMEXCO Ninh Binh tại Hà Nội và nghiên cứu sâu về thực trạng
nhập khẩu ô tô hiện nay của chi nhánh. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp
hữu hiệu cho hoạt động nhập khẩu ô tô của chi nhánh trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tiến hành nghiên cứu kết quả hoạt
động chung của chi nhánh và kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh
PRIMEXCO Ninh Bình tại Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại đây (2004 -
2008).
Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham
khảo thì đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần SX – XNK Ninh
Bình và chi nhánh tại Hà Nội
- Chương 2: Thực trạng về hoạt động nhập khẩu ôtô của chi nhánh
công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội.
- Chương 3 : Giải pháp cho hoạt động nhập khẩu ôtô của chi nhánh
công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội.
Do thời gian có hạn và còn mang nặng tính lý thuyết nên bài viết của
em còn nhiều thiếu sót mong thầy cô và các bạn đọc giúp đỡ để bài viết được
hoàn chỉnh hơn.
Em chân thành cảm ơn THS. Ngô Thị Việt Nga đã giúp đỡ em rất tận
tình hoàn thành bài viết này.
Và em cũng cảm ơn các anh chị cán bộ tại chi nhánh công ty cổ phần
SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội đã nhiệt tình giúp em tìm hiểu về hoạt động
của công ty.

3
Khóa luận tốt nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần SX – XNK
Ninh Bình được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 (từ năm 1992 đến 2006)
và giai đoạn 2 (từ năm 2006 đến nay):
Giai đoạn 1: Công ty SX – XNK ninh Bình ( tên giao dịch PRIMEXCO
Ninh Bình) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 24/10/1992.
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền gửi
tại ngân hàng ( Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh ngân hàng công
thương Ninh Bình) nên công ty chủ động trong việc ký kết hợp đồng kinh tế
với các khách hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Trước đây công
ty SX – XNK Ninh Bình (tên giao dịch là PRIMEXCO Ninh Bình) là một
doanh nghiệp làm công tác tài chính cho Đảng. Đến ngày 24/10/1992 theo
quyết định số 394/QĐUB do Chủ tịch UBND Tỉnh Ninh Bình ký, là một
doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Thương mại tỉnh Ninh Bình quản lý.
Tính đến năm 2006, qua 14 năm xây dựng và trưởng thành, tuy thời
gian không phải là dài nhưng công ty đã có hai chi nhánh đó là chi nhánh tại
Hà Nội vào năm 1996 và chi nhánh tại Hải Phòng, và có một nhà hàng, một
trạm xuất khẩu trực thuộc công ty.
Giai đoạn 2: Công ty SX – XNK Ninh Bình được cổ phần hóa vào
tháng 12 năm 2006 và có tên là công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình( tên
giao dịch vẫn là PRIMEXCO Ninh Bình). Sau hơn hai năm cổ phần hóa công ty
đã có thêm hai chi nhánh đó là chi nhánh tại tại Yên Khánh, tại Lạng Sơn,
nhưng không còn nhà hàng Hoa Đô nữa, và trạm xuất khẩu Yên Khánh đã trở
thành chi nhánh mới của công ty. Sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp đã làm ăn
rất có hiệu quả, liên tục gặt hái được những thành công lớn trong tất cả các lĩnh
vực kinh doanh, từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân lành nghề, có trình độ
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A

1.3. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty và chi nhánh
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
5
Khóa luận tốt nghiệp
Công ty kinh doanh những ngành nghề sau
Bảng 1. Ngành nghề kinh doanh của công ty
TT Tên ngành nghề Mã số
1 Sản xuất sợi, dệt vải và hoàn thiện các sản phẩm dệt khác 171
2 Sản xuất hàng dệt khác 172
3 Sản xuất hàng đan, móc 1730
4 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ,
bàn ghế), sản xuất các sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện…
20
5 Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và môtô, xe máy,
bán lẻ nhiên liệu, động cơ
50
6 Bán buôn và bán đại lý (trừ xe có động cơ và môtô, xe máy) 51
7 Bán lẻ (trừ xe có động cơ và môtô, xe máy), sửa chữa đồ dùng
cá nhân và gia đình
52
8 Khách sạn và nhà hàng 55
9 Vận tải đường bộ khác 6020
10 Các hoạt động phụ trợ cho vận tải, hoạt động của các tổ chức du
lịch
630
11 Các hoạt động liên quan đến bất động sản 71
12 Các hoạt động kinh doanh khác chưa được phân vào đâu 7499
(Nguồn: Điều lệ công ty)
- Công ty có thể thay đổi ngành nghề kinh doanh khi được Đại hội
đồng cổ đông quyết định.

kế toán
tài vụ
Phòng
KD
XNK
tổng hợp
Phòng
nghiệp
vụ thêu
Phân
xưởng
sản xuất
Tổ vẽ
mẫu
Chi
nhánh
Hải
Phòng
Chi
nhánh Hà
Nội
Chi
nhánh
Yên
Khánh
Chi
nhánh
Lạng
Sơn
7

chính
8
Khóa luận tốt nghiệp
Theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành.
Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh.
Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hoạch toán thống kê.
Tiếp cận các hóa đơn chứng từ của hợp đồng và tiến hành giải quyết
mọi vấn đề tài chính liên quan đến thanh toán hợp đồng.
Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, quản lý thu chi cân đối, luân chuyển
tiền tệ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Định kỳ theo quy định lập bảng phân tích báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
Thanh toán kịp thời các khoản vay ngân hàng, các khoản phải thu, phải
trả cho cán bộ, công nhân viên và cung cấp cho giám đốc các thông tin kinh tế
xử lý thông tin kịp thời.
- Phòng tổ chức hành chính
Làm công tác nhân sự, tổ chức mạng lưới giúp giám đốc có quyết định
đề bạt, nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Làm công tác khen thưởng, theo dõi thi đua, kỷ luật trong công ty,
chăm lo đời sống của công nhân.
Quản lý toàn bộ tài sản nhà đất dụng cụ hành chính.
Lưu giữ hồ sơ đánh máy bảo mật tài liệu…
- Phòng nghiệp vụ thêu
Giao dịch tìm kiếm thị trường trong nước và ngoài nước tham mưu cho
giám đốc công ty ký kết hợp đồng nội tỉnh và ngoại tỉnh về lĩnh vực hàng thêu
và các hàng thủ công mỹ nghệ tổ chức sản xuất sau khi có những hợp đồng
kiểm tra sát quy trình sản xuất chủ yếu là hình thức gia công ngoài công ty và
nghiệm thu sản phẩm làm các thủ tục để XNK liên quan đến thêu, hàng thủ
công mỹ nghệ, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu và các chi phí
khác.

Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
10
Khóa luận tốt nghiệp
Hoạt động chủ yếu của chi nhánh là nhập khẩu. Những năm trước chi
nhánh nhập khẩu cả ôtô và xe máy nhưng 2 năm trở lại đây chi nhánh chỉ
nhập khẩu ôtô.
Chi nhánh nhập khẩu xe máy từ Hàn Quốc là các loại: xe máy @
Stream, xe máy SDH, xe máy A.Space. Còn xe ôtô nhập khẩu là xe khách,xe
tải ben, xe đông lạnh, xe cứu thương, và các loại xe du lịch chủ yếu là loại 5
chỗ và 7 chỗ…. Với các kiểu dáng đa dạng, phong phú. Chi nhánh nhập khẩu
đa số là từ Hàn quốc, còn nhập từ Đài Loan rất ít xe. Từ Hàn Quốc chi nhánh
nhập khẩu xe hiệu Hyundai là các loại xe: Hyundai Santafe 7 chỗ, Hyundai
Getz 5 chỗ, xe 5 chỗ I30, xe cứu thương Hyundai Starex, Satxi HD65, xe 9
chỗ HD Trajet, Hyundai E – Mighty, HD Universe Luxury, HD 65, HD 72,
HD270,… Còn từ Đài Loan chi nhánh nhập xe hiệu Toyota là các loại xe:
Toyota Camry 5 chỗ, Toyota Wish 7 chỗ, Toyota Yarist 5 chỗ,…
Hoạt động thứ hai của chi nhánh là xuất khẩu các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ, các mặt hàng thêu ren như: chăn, ga , gối, rèm cửa, khăn trải bàn,…
sang các nước như Ý, Pháp, Tây Ban Nha,…các sản phẩm đều do đội ngũ lao
động lành nghề tại trụ sở công ty sản xuất hoặc gia công bên ngoài, với các
mặt hàng rất phong phú và đa dạng. Nhưng xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ trong tổng doanh thu của chi nhánh. Cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2. Chi tiết doanh thu
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu 85.439 93.889 105.493 122.099 138.749
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
11
Khóa luận tốt nghiệp
Ô tô

2,67
2.893
2,37
2.933
2,12
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh)
Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ được tỷ trọng doanh thu của nhập khẩu ô
tô chiếm tỷ trọng rất lớn, đặc biệt là 2 năm gần đây:
Những năm trước năm 2007 chi nhánh có nhập khẩu cả xe máy nhưng
2 năm trở lại đây chi nhánh chỉ nhập khẩu ôtô về bán. Doanh thu từ ôtô chiếm
phần lớn tỷ trọng tổng doanh thu của chi nhánh.
Năm 2004 doanh thu từ việc bán ôtô chiếm 93,99%, doanh thu từ việc
bán xe máy chiếm 3,44%, doanh thu của mặt hàng thêu ren chiếm 2,57% tổng
doanh thu.
Năm 2006 doanh thu từ việc bán ôtô chiếm 94,94 % còn doanh thu từ
việc xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chỉ chiếm 2,67 % một tỷ lệ rất nhỏ.
Năm 2007 doanh thu từ việc nhập khẩu ôtô về bán chiếm 97,63 %,
doanh thu từ xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chỉ chiếm tỷ trọng là 2,37 %.
Năm 2008 doanh thu từ nhập khẩu ôtô về bán chiếm tỷ trọng là 97,88%,
còn tỷ trọng của doanh thu từ xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chiếm 2,12 % .
Ta thấy rằng chi nhánh chưa chú trọng đến việc xuất khẩu các mặt hàng
thêu ren, mặc dù về giá trị tuyệt đối thì doanh thu của các mặt hàng thêu ren
có tăng so với năm trước nhưng về tương đối nó chỉ chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ. Chi nhánh cần phải có chính sách khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng
này hơn nữa.
3.2. Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh
*> Khách hàng, thị trường
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
12
Khóa luận tốt nghiệp

xuất nhập khẩu cũng vậy.
- Hoạt động của chi nhánh tại Hà Nội là có hai hoạt động đó là nhập khẩu
ôtô từ nước ngoài về bán trong nước và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ
nghệ sang thị trường nước ngoài nên chi nhánh có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.
Với hoạt động nhập khẩu xe ôtô, xe máy thì chi nhánh có rất nhiều đối
thủ cạnh tranh trên thị trường, có các loại đối thủ cạnh tranh:
+ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại bao gồm: các công ty sản xuất, lắp ráp
tại Việt Nam và các công ty nhập khẩu xe ôtô tại Việt Nam nặng ký nhất là
hiêp hội các nhà sản xuất Vama hiện nay bao gồm 17 thành viên., các công ty
ôtô liên doanh như công ty liên doanh Toyota Giải Phóng, công ty Hyundai và
các công ty của hãng khác như Ford, Honda,… Ngoài ra còn rất nhiều các đối
thủ tiềm ẩn nặng ký sắp có mặt trên thị trường.
Với hoạt động xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, đó là thị trường
Pháp, Ý, Tây Ban Nha thì chi nhánh có đối thủ cạnh tranh nặng ký là các công
ty của Trung Quốc có nhiều loại mặt hàng với giá rẻ nhưng chất lượng vẫn
kém của công ty do tay nghề của lao động Việt Nam vẫn cao hơn lao động
của Trung Quốc, và còn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh khác chính là các
công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang cùng các thị trường này và các
thị trường khác vì như thế nó sẽ ảnh hưởng đến việc công ty mở rộng thị
trường xuất khẩu sang các nước khác.
3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để hiểu rõ về sự phát triển của doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh
trong thời gian qua. Trước tiên chúng ta quan sát bảng số liệu sau:
Bảng 3: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của chi nhánh tại Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Doanh thu 85.439 93.889 105.493,3 122.098,7 138.748,6
Tốc độ tăng so với -------- 9,89 12,36 15.74 13,63
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
14

Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
15
Khóa luận tốt nghiệp
Biểu đồ 1. Doanh thu Biểu đồ 2. Lợi nhuận
Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: triệu đồng
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2004 2005 2006 2007 2008
Lợi nhuận
+ Về nộp ngân sách: Trong
suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập đến nay công ty luôn tuân thủ mọi
quy định, chính sách của pháp luật trong sản xuất kinh doanh. Hàng năm công
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
16
0
20
40
60
80
100
120
140

thủ các chính sách pháp luật nên nếu được hoạt động trong một môi trường
pháp lý lành mạnh và ổn định sẽ giúp doanh nghiệp nắm vững, tuân thủ thích
nghi và yên tâm phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh. Hiện nay luật
pháp của Việt Nam chưa được rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác nhau, các
chính sách chưa tạo điều kiện để giúp các doanh nghiệp nhập khẩu phát triển,
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
18
Khóa luận tốt nghiệp
chưa tạo được một môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp
trong nước với nhau.
Bên cạnh đó, những chính sách đối ngoại giữa nước nhập khẩu và nước
xuất khẩu cũng sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh
nghiệp nhập khẩu. Những tác động này thể hiện ở việc cấm hay cho phép
nhập khẩu hàng hóa, các ưu đãi thuế quan, hạn ngạch, việc dễ dàng hay khó
khăn trong các thủ tục xuất nhập khẩu. Chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK
tại Hà Nội nhập khẩu ôtô tại hai nước là Hàn Quốc và Đài Loan nhưng chủ
yếu là nhập từ Hàn Quốc nên các chính sách đối ngoại giữa Việt Nam và Hàn
Quốc sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh.
Hiện nay quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển rất
nhanh chóng theo hướng trở thành đối tác toàn diện, với một số Hiệp định
như: Hiệp định hợp tác thuế quan (T3/1995), Hiệp định khoa học kỹ thuật,
Hiệp định vận tải đường biển ( T4/1995), bản ký kết thỏa thuận hợp tác thong
tin (T9/1995)… tạo rất nhiều thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữa
hai nước cũng như việc nhập khẩu ôtô của chi nhánh.
1.1.2. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhập
khẩu của chi nhánh nói riêng và các công ty tham gia xuất nhập khẩu nói
chung. Vì khi doanh nghiệp thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, vật tư
thường phải mua ngay ngoại tệ để đảm bảo thanh toán cho hợp đồng, đến thời
điểm thanh toán giá trị lô hàng nhập về mà tỷ giá hối đoái có sự biến động

đoái đã tăng lên 7,81%, đây là một con số đáng lo ngại đối với chi nhánh vì
tương ứng với nó là giá hàng hóa nhập khẩu cũng trở lên đắt tương đối
khoảng 7,81% chưa kể các chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
Tống Thị Hằng Lớp QTKD Tổng hợp 47A
20
Khóa luận tốt nghiệp
Ta có thể thấy rõ xu hướng biến động ngày càng gia tăng của tỷ giá qua
biểu đồ sau:
Biểu đồ 3. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ/USD
15
15.2
15.4
15.6
15.8
16
16.2
16.4
16.6
16.8
17
2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ giá VNĐ/USD
Qua biểu đồ trên ta thấy được sự biến động liên tục của tỷ giá hối đoái
giữa đồng VNĐ và đồng USD, đặc biệt là năm 2008 so với năm 2007 đã tăng
866 đồng/ USD. Sự tăng lên này ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận bán hàng
của chi nhánh, và một phần nào phản ánh lợi nhuận tăng lên không nhiều vào
năm 2008 mặc dù doanh thu rất lớn.
1.1.3.Thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu
Thủ tục hải quan hiện nay ở nước ta vẫn còn rườm rà, nhiều thủ tục,
giấy tờ không cần thiết và làm mất thời gian của các doanh nghiệp trong việc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status