Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel - Pdf 10

Mở đầu
Trong cơ chế thị trường hiện nay bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có
một chiến lược kinh doanh riêng cho mình nhằm nâng cao vị thế của mình trên
thị trường, không những thế đó cũng là một giải pháp để giữ lại chỗ đứng cho
thương hiệu của Công ty mình trên thi trường. Vì vậy các doanh nghiệp luôn
luôn đổi mới, luôn luôn thay đổi cách nhìn để tạo ra sự khác biệt trong từng giải
pháp cạnh tranh.
Hiện nay với một tốc độ phát triến quá nhanh của thị trường,không một lĩnh
vực nào là duy nhất.Cụ thể là nghành Bưu chính,từ nhiều năm nay,Bưu chính đã
phát triển một cách ồ ạt và với tốc độ rất nhanh nhất là từ khi Việt Nam ra nhập
tổ chức Thương mại thế giới WTO
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel – một cái tên
quen thuộc trong thị trường bưu chính Việt Nam. Là một trong những nhà cung
cấp dịch vụ bưu chính hàng đầu Việt Nam. Để đạt được như thế, họ đã không
ngừng phấn đấu, không ngừng tìm tòi, nêu ra các giải pháp cạnh tranh hữu hiệu
để đưa được vị thế của Công ty lên như ngày hôm nay. Vì vậy, tôi đã quyết định
lựa chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH
Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel” làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm các phần sau:
Chương I_ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BƯU CHÍNH VIETTEL.
I.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH nhà nước một thành
viên Bưu chính Viettel.
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Viễn thông Quân đội.
1.1. Sự hình thành.
Ngày 01/06/1989 Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 58/HĐBT quyết định
thành lập Tổng Công ty Thiết bị Thông tin. Vào ngày 20/6/1989 Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng ký quyết định số 189/QĐ-QP về việc qui định nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin; là Doanh nghiệp
Nhà nước trực thuộc Binh chủng Thông tin Liên lạc - Bộ Quốc phòng.

Thông Quân Đội được đổi tên thành Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội
Viettel, tên giao dịch quốc tế là VIETTEL CORPORATION.
1.2. Quá trình phát triển:
Năm 2000 Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế; kinh doanh
thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước sử dụng công nghệ mới
VoIP.
Năm 2001 Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dài trong
nước và quốc tế sử dụng công nghệ mới VoIP và cung cấp dịch vụ cho thuê kênh
truyền dẫn nội hạt và đường dài trong nước.
Năm 2002 Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP và dịch vụ kết nối Internet
IXP.
Năm 2003 Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định PSTN; triển
khai thiết lập mạng thông tin di động; thiết lập Cửa ngõ Quốc tế và cung cấp
dịch vụ thuê kênh quốc tế.
Năm 2004 Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc với
Mạng Viettel Mobile 098.
Trụ sở chính của Công ty tại:
Số 1 đường Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà nội.
Điện thoại: (84)-266.0064
Fax(84) – 266.00634
Website: .
Đến nay Công ty đã trải qua 17 năm xây dựng và trưởng thành với hơn 4000
cán bộ công nhân viên, gồm nhiều Kỹ sư, Thạc sỹ, Tiến sỹ với nhiều kinh
nghiệm thực tế trong công tác quản lý và kinh doanh.
2. Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Bưu chính Viettel
Giữa năm 1981, Tổng Công ty Thiết bị thông tin, tiền thân của Công ty Điện tử
Viễn thông Quân đội (nay là Tổng Công ty Viễn thông quân đội), thuộc Bộ Tư
lệnh Thông tin Liên lạc ra đời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Binh chủng,
quân đội và xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Trong quá trình sản xuất, kinh

Do tích cực triển khai công tác tiếp thị, mạng phát hành báo chí được mở rộng,
phát triển thêm 15 đầu mối tại khu vực Hà Nội. Nhờ vậy, trong những tháng cuối
năm 1997, doanh số tăng gấp 2 lần, lợi nhuận tăng 1,2 lần so với quý III năm
1997.
Năm 1998
Nhờ tăng cường công tác tiếp thị, Bộ phận bưu chính đã mở rộng mạng phát
hành báo chí tới một số đơn vị quân đội đóng quân đội tại các huyện Đông Anh,
Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm (Hà Nội) và khu vực thị xã Hà Đông (Hà Tây).
Đồng thời, ngay từ đầu quý I năm 1998, Bộ phận bưu chính tiếp tục liên hệ, tìm
hiểu nhu cầu về báo chí của các đơn vị thuộc Quân khu 3, Quân đoàn 2, các đơn
vị đóng quân tại thành phố Việt Trì.
Do những cố gắng đó, doanh số trong quý I năm 1998 tăng gấp 2 lần so với quý
IV năm 1997.
Căn cứ văn bản số 3179/ĐM-DN ngày 13/06/1995 của Thủ tướng Chính phủ cho
phép Công ty Điện tư Viễn thông Quân đội kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn
thông, Tổng cục Bưu Điện cấp giấy phép số 109/1998/GP-TCBĐ cho phép Công
ty Điện tử Viễn thông Quân đội “được thiết lập mạng bưu chính và kết nối với
các mạng bưu chính công cộng khác để cung cấp dịch vụ bưu chính: bưu phẩm
(trừ thư tín), bưu kiện và chuyển tiền trên phạm vi toàn quốc”
Giấy phép có giá trị hết ngày 31/01/2018. (Giấy phép do Tổng cục trưởng Tổng
cục Bưu Điện Mai Liêm Trực ký ngày 24/01/1998)
Đồng chí Trần Văn Đãi (nay là Trưởng Phòng Chính trị Tổng Công ty) được bổ
nhiệm làm Giám đốc Trung tâm.
Năm 1999:
Nhằm quán triệt và thực hiện tốt kế hoạch năm 1999 của Công ty, Trung Tâm
Bưu Chính họp, thống nhất những nhiệm vụ trọng tâm của công tác bưu chính
năm 1999 như sau:
- Tập trung mọi nỗ lực củng cố vững chắc mạng lưới phát hành báo chí đã
có, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiếp tục nghiên cứu thị trường, mở rộng
mạng lưới, nhất là địa bàn các tỉnh phía Nam. Bảo đảm đạt và vượt doanh

dưỡng cán bộ, công nhân viên, thực hiện tốt các chế độ, chính sách xã hội quy
định. Xây dựng Trung tâm vững về chính trị, tổ chức lực lượng ngày càng kiện
toàn, kỷ luật nghiêm, đoàn kết hiệp đồng tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
bưu chính ngày càng nâng cao, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.
Tư lệnh Binh chủng Thông tin ký quyết định số 101/BHĐ bổ nhiệm đồng chí
Bùi Đức Ngoãn, Phó Giám đốc Trung tâm Bưu chính, giữ chức Giám đốc Trung
tâm Bưu chính-Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội.
Sau khi xem xét dự án cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh bưu phẩm, bưu kiện
do Giám đốc Trung Tâm Bưu Chính trình bày, Giám đốc Công ty Điện tử Viễn
thông Quân đội ra quyết định số 2304/CTĐTVTQĐ, đầu tư dự án “Cung cấp
dịch vụ chuyển phát nhanh bưu phẩm, bưu kiện”.
Quyết định nêu rõ:
-Mục tiêu đầu tư là mở mạng và cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh bưu
phẩm, bưu kiện.
-Chủ đầu tư là Công ty Điện tử Viễn Thông Quân đội.
-Hình thức quản lý dự án: từ thực hiện dự án.
-Tổng mức đầu tư: 350 triệu đồng.
-Thời gian tiến độ thực hiện: Trong tháng 07 năm 2000.
Năm 2001
Ban giám đốc Công ty giao nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ bưu chính như năm
2001 cho Trung Tâm Bưu Chính gồm những chỉ tiêu chủ yếu như sau:
-Bảo đảm ổn định và tiếp tục phát triển mạng lưới phát hành báo chí. Nâng
cao chất lượng phục vụ, khắc phục tình trạng nhầm lẫn, trượt tuyến, muộn
báo.
-Tiếp tục mở rộng dịch vụ chuyển phát nhanh, bảo đảm ổn định và nâng cao
chất lượng dịch vụ. Kiên quyết khắc phục tình trạng chậm thời gian, làm hư
hỏng, thất thoát bưu kiện, bưu phẩm.
-Nghiên cứu, đưa vào thử nghiệm dịch vụ mới – bán hàng văn phòng phẩm
trên mạng bưu chính.
- Phấn đấu đạt doanh thu 9.316 triệu đồng, thu nộp lợi nhuận đầy đủ theo chỉ

mạnh toàn diện.
Nhằm phát huy hiệu quả các hoạt động kinh doanh dịch vụ bưu chính,sau
một thời gian nghiên cứu thị trường, chuẩn bị những yếu tố bảo đảm, ngày
01/10/2001, Trung tâm thí điểm mở dịch vụ bán văn phòng phẩm trên mạng bưu
chính, với khách hàng tại Hà Nội. Đây là hoạt động dịch vụ mới, song cán bộ,
công nhân viên Trung tâm nêu cao tính chủ động và quyết tâm, vừa làm vừa rút
kinh nghiệm, thực hiện thí điểm dịch vụ này.
Đảng ủy Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội ra nghị quyết chuyên đề (số
102/NQĐUCTĐTVTQĐ) về “định hướng phát triển Công ty Điện tử Viễn thông
Quân đội từ năm 2001 đến năm 2005”.
Đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ bưu chính của Công ty 5 năm
(1996-2001), Nghị quyết nêu rõ:
“Công ty đã thúc đẩy việc triển khai kinh doanh các dịch vụ bưu chính.
Từ bước đầu triển khai dự án phát hành báo chí tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh và một số địa phương, đến nay dịch vụ bưu chính đã phát triển ra 45 tỉnh,
thành phố... góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty và thu nhập của
người lao động.”
Về phương hướng phát triển của Trung tâm Bưu Chính trong những năm
2001-2005, Nghị quyết Đảng ủy Công ty nhấn mạnh:
“Tập trung nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu, trước hết
là chất lượng chính trị, xây dựng Chi bộ Trung tâm trong sạch vững mạnh,
Trung tâm vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Củng cố và phát triển các dịch vụ bưu chính ổn định, vững chắc. Phát triển tất
cả các dịch vụ cơ bản của ngành Bưu chính, mở rộng mạng lưới trên toàn quốc
với kế hoạch như sau:
- Năm 2002: phát triển mạng lưới dịch vụ chuyển phát nhanh ra quốc
tế.Triển khai dịch vụ điện hoa
- Năm 2003: Kinh doanh dịch vụ chuyển tiền.
- Năm 2004-2005: Củng cố và gia tăng các dịch vụ trên mạng bưu chính...”
Chi ủy, Ban Giám đốc Trung tâm Bưu chính tổng kết việc triển khai các hoạt

Trung tâm; ở các bộ phận nhỏ, lẻ còn lúng túng về phương thức hoạt động, chất
lượng và hiệu quả thấp. Những khuyết điểm, tồn tại chủ yếu nêu trên cần được
tập trung khắc phục, giải quyết trong năm 2002.
Trung tâm Bưu Chính tiến hành tổng kết công tác năm 2001. Báo cáo tổng kết
của Ban Giám đốc Trung tâm nêu rõ:
“Quán triệt chiến lược phát triển “Doanh thu, lợi nhuận mạng lưới và dịch
vụ mới đi đôi với đào tạo nguồn nhân lực”, Trung tâm đã chủ động tìm bước đi
thích hợp, phát triển mạng lưới bưu chính tới 45 tỉnh, thành tạo điều kiện tốt để
ổn định chất lượng dịch vụ và phát triển mạng lưới... Với lực lượng lao động tuổi
bình quân là 26, trong đó 40% có trình độ đại học, đội ngũ cán bộ, công nhân
viên Trung tâm đã nỗ lực vượt khó, vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh
doanh, nâng cao chất lượng nghiệp vụ, đạt và vượt các chỉ tiêu chủ yếu về kinh
doanh, xây dựng từng Bưu cục và toàn Trung tâm vững mạnh.
Trong năm mạng lưới phát hành báo chí, dịch vụ chuyển phát nhanh tiếp tục
ổn định phát triển. Trung tâm đã mở rộng thêm 18 tuyến phát nhanh hành báo,
16 Bưu cục, tăng 354 khách hàng hợp đồng chuyển phát nhanh và 637 khách
hàng đặt báo. Từ tháng 10/2001, Trung tâm triển khai dịch vụ bán hàng văn
phòng phẩm trên mạng bưu chính, đạt kết quả bước đầu đáng khích lệ. Năm
2001 Trung tâm đạt doanh số gần 11.553 triệu đồng (bằng 124% kế hoạch), thu
nộp lợi nhuận trên 1.290 triệu đồng (bằng 127% kế hoạch). Do phần lớn số lao
động làm hợp đồng, điều kiện làm việc khó khăn, hoạt động phân tán, lợi nhuận
bưu chính thấp, Trung tâm coi trọng công tác quản lý, giáo dục, đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời chăm lo về đời sống, chính sách, bảo
đảm thu nhập bình quân 934.000 đồng/người/tháng (đạt 104% kế hoạch).
Các mặt công tác nghiệp vụ bưu chính được thực hiện ngày càng nề nếp,
hiệu quả. Trung tâm đã tập trung nghiên cứu, hoàn thành biên soạn một số văn
bản quy định về nghiệp vụ, trong đó, văn bản “Điều lệ quy trình khai thác bưu
phẩm, bưu kiện chuyển phát nhanh” góp phần thiết thực vào quá trình bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên. Hội thi nghiệp vụ bưu chính
được tổ chức tốt góp phần thúc đẩy phong trào tự học, tự bồi dưỡng trong cán

Trung tâm Bưu Chính chính thức kinh doanh 03 mảng dịch vụ chính:
- Dịch vụ chuyển phát
- Dịch vụ phát hành báo chí
- Cung cấp dịch vụ viễn thông 098

Theo quyết định số 10/2006/QĐ-BQP do Bộ Quốc Phòng ký ngày 12 tháng 01
năm 2006, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel là đơn vị
thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội do Tổng
công ty đầu tư 100% vốn.
Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC
MỘT THÀNH VIÊN BƯU CHÍNH VIETTEL
Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty Bưu chính Viettel
Tên giao dịch tiếng Anh: Viettel Post limited company
Tên viết tắt: VTP
Tr s chớnh: S 1 ng Giang Vn Minh Phng Kim Mó Qun
Ba ỡnh Thnh ph H Ni
in thoi: 04 2660306 Fax: 069 883 035
Email:
Website: http//www.viettel.com.
Tháng 4/2006, do yêu cầu về đổi mới cơ cấu tổ chức và cải tổ bộ máy Công ty
Bu chính, Đảng uỷ, Ban Giám đốc Tổng Công ty đã bổ nhiệm đ/c Hoàng Anh
Đằng - Phó Giám đốc Công ty Bu chính làm Giám đốc Công ty.
Trong năm 2006, Công ty Bu chính đã tăng trởng vợt bậc về doanh thu so với năm
2005, đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV đợc nâng lên rõ rệt. Đợc sự chỉ
đạo của Ban Giám đốc Tổng Công ty, Công ty đã áp dụng Quy chế khoán quản lý
SXKD cho các đơn vị và bớc đầu thành công, thúc đẩy sự phát triển về doanh thu,
chất lợng dịch vụ và công nợ. Đồng thời Quy chế Marketing cũng đợc áp dụng, tạo
cơ hội và khả năng phát triển thị trờng cho nhân viên kinh doanh.
Cho đến nay Công ty Bu chính Viettel không ngừng phát triển và ngày càng khẳng
định mình trên thị trờng bu chính viễn thông Việt Nam, là doanh nghiệp có thị

thuận.

3. Vốn tích lũy
Vốn tích lũy của Công ty được hình thành từ kết quả kinh doanh, được sử để
mở rộng và phát triển Công ty, góp vốn liên doanh với các cá nhân và các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước theo phương án đã được Tổng công ty phê
duyệt và tuân thủ đúng các quy định của cơ quan Nhà nước có liên quan.
III. Nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh chủ yếu
1. Nhiệm vụ kinh doanh
1.1 Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nhiệm vụ quốc
phòng và mọi nhiệm vụ do Tổng công ty giao.
1.2 Tối đa hóa hiệu quả hoạt động.
2. Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện và hàng hóa. Dịch vụ
chuyển phát bao gồm:
+ Bưu phẩm; bưu kiện.
+ Dịch vụ đặc biệt khi ký gửi bưu gửi như: Gửi qua máy bay; Ghi số
(đảm bảo); báo phát; Phát nhanh; Hẹn giờ; Phát trong ngày; Khai giá; Phát tận
tay; Phát tại địa chỉ...
+ Chuyển phát nhanh (EMS): Hiện nay có khoảng 50 Công ty và doanh
nghiệp tư nhân thực hiện dịch vụ này.
EMS khác với các dịch vụ trên là có chỉ tiêu thời gian đã được công bố
trước là 12h trong nội thành (không kể đêm). Cước tính = theo 3 vùng + theo nấc
khối lượng + dịch vụ đặc biệt. Trong đó: Cước 3 vùng chia thành: nội hạt, đến
300Km; trên 300km. Khối lượng nhỏ hơn 31.5 kg.
+ Bưu chính ủy thác.
+ Dịch vụ COD: Phát hàng thu tiền (chỉ có VNPT thực hiện)
- Kinh doanh dịch vụ phát hành báo chí;
- Kinh doanh dịch vụ thương mại trên mạng bưu chính;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông: Bán các thiết bị viễn thông đầu cuối, các loại

kinh doanh
trung tâm
đờng trục
các bu cục trực
thuộc Công ty tại
các tỉnh/ tp
khối cơ quan :
- phòng chiến lợc kinh doanh
- phòng bán hàng
- phòng chăm sóc khách hàng
- phòng kế hoạch đầu t
- phòng nghiệp vụ đào tạo
- phòng tổ chức lao động
- phòng tài chính
- phòng chính trị hành chính
- Phòng tin học
- ban kiểm soát nội bộ
Giám đốc Công ty
Chương II _THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY BƯU CHÍNH VIETTEL
I. Đặc điểm ngành BC
1. Tổng quan về các sản phẩm dịch vụ BC
khu vùc 1
Hµ Néi
khu vùc 2
®µ n½ng
khu vùc 3
tp. hcm
khu vùc 4
cÇn th¬

cũng có những đặc thù riêng của mình. Các đặc thù này không thể tự thân vận
động được. Những người làm công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
trong ngành phải nghiên cứu và đánh giá các đặc điểm này, vận dụng chúng khi
giải quyết các vấn đề khác nhau dể đảm bảo hoạt động phát triển BC đạt kết quả
cao.
Các đặc thù của ngành đó là:
Tính vô hình của sản phẩm BC
Quá trình sản xuất bưu điện mang tính dây chuyền
Quá trình sản xuất không tách rời quá trình tiêu thụ
2.2.1 Tính vô hình của sản phẩm BC
Sản phẩm BC không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới, nó được thể
hiện dưới dạng các dịch vụ - đó là hiệu qủa có ích của quá trình đưa tin tức từ
người gửi đến người nhận sản phẩm BC để tạo ra sản phẩm bưu chính cần có sự
tham gia của các yếu tố sản xuất như: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao
động bưu chính.
Các cơ sở làm nhiệm vụ dịch chuyển các tin tức này từ vị trí người gửi
đến vị trí người nhận.

Trích đoạn Dịch vụ Bưu chớnh uỷ thỏc là dịch vụ khỏch hang thoả thuận và uỷ quyền cho Thị trường của Cụng ty Những hạn chế và tồn tạ Những thuận lợi và khú khăn của Cụng ty Bưu chớnh Viettel trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giớ Cỏc đối thủ cạnh tranh và chớnh sỏch của đối thủ cạnh tranh +Tổng Cụng ty Bưu Chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT)
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status