Một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại CT cao su An Dương - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị
trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Cạnh tranh vừa
là công cụ để chọn lựa vừa là công cụ đào thải các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh
nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến
động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ
cạnh tranh khốc liệt nhất. Vì thế để giữ vững và nâng cao vị
thế của doanh nghiệp trên thị trường là điều rất khó khăn,
đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị
trường một cách có chủ động, phù hợp và sẵn sàng đối phó
với mọi nguy cơ, đe doạ cũng như áp lực cạnh tranh trên thị
trường. Để làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện
sản xuất kinh doanh theo hướng thị trường, theo khách
hàng và phải ứng dụng hoạt động marketing vào thực tiễn
hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường trong đó việc
xây dựng và hoàn thiện một chính sách Mar_mix với những
chiến lược và biện pháp cụ thể nhằm thúc đầy tiêu thụ sản
phẩm sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén nhất, hiệu quả nhất
của doanh nghiệp để đi đến thành công.
Từ nhận thức trên trong quá trình thực tập tại Công ty cao su An Dương
và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giaó trong Khoa marketing mà
trực tiếp là Thầy giáo Vũ Trí Dũng cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo, tạo điều
kiện thực tập tốt của các cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty cao su
An Dương, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp marketing nhằm thúc
đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su An Dương ”.

1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ

“Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích
chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Mỗi một doanh nghiệp là
một tế bào của nền kinh tế, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ”.
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Do vậy mà có
rất nhiều loại hình doanh nghiệp. Đó là doanh nghiệp Nhà nước, doanh
nghiệp tập thể (hợp tác xã), các Công Ty kinh doanh (công ty TNHH và
Công Ty cổ phần). Đây là những doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong các
lĩnh vực của nền kinh tế .
Ngoài ra còn một số như cơ sở kinh doanh của Đảng, của Đoàn thanh
niên. Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị
trường bằng cách cung ứng hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp mua hàng hoá
đầu vào và bán sản phẩm đầu ra của mình, lợi nhuận thu được là khoản
chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và số tiền thu về. Như vậy một doanh nghiệp
vừa là người cung ứng hàng hoá, dịch vụ vừa là người mua các hàng hoá đầu
vào. Lợi nhuận cuối cùng phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì
vậy mỗi doanh nghiệp đều muốn mua hàng hoá đầu vào với giá thấp nhất có
thể và bán với mức giá cao nhất có thể tương ứng với mức sản lượng mong
muốn.
Trong cơ chế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền
với thị trường. Mức giá và sản lượng sản xuất của doanh nghiệp không phải

3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
do doanh nghiệp quyết định mà do thị trường quyết định, bởi mức độ cạnh
tranh gay gắt trên thị trường do không chỉ có doanh nghiệp tham gia cung
ứng hàng hoá, dịch vụ mà còn hàng trăm doanh nghiệp khác đang sẵn sàng
giành giật khách hàng, lợi nhuận với doanh nghiệp .Vì thế thị trường, khách

Biểu hình 1: Mô hình quyết định Marketing về thị trường
của doanh nghiệp

5
Những người
môi giới
Công
Ty
kinh
doanh
ôi
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
2.2.Vai trò của thị trường :
Việc giải quyết những mâu thuẫn kinh tế giữa người
mua và người bán, giữa người sản xuất và người tiêu dùng
đều được thực hiện trên thị trường. Do đó thị trương có vai
trò quan trọngtrong sản xuất , kinh doanh và quản lý kinh
tế.
-Thị trường chỉ là nơi diễn ra hoạt động mua và bán, nó
còn thể hiện các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đó thị
trường còn được coi là môi trường của doanh nghiệp. Thị
trường tồn tại một cách khách quan, từng Công Ty không
có khả năng làm thay đổi thị trường mà trong quá trình
kinh doanh phải từng bước thay đổi để thích ứng và tiếp
cận với thị trường. Ngược lại qua thị trường, các Công Ty
có thể nhận biết được nhu cầu Xã hội, và cũng qua thị
trường, doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh
của chính bản thân mình.
-Thị trường là “chiếc cầu nối giữa sản xuất và người tiêu dùng ”, qua

Người sản xuất
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo bộ phận
marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp
với khách hàng mục tiêu”.
Do tính chất luôn biến động, khống chế và hoàn toàn bất
định, môi trường marketing đụng chạm sâu sắc đến đời
sống của doanh nghiệp, nó có thể gây ra những bất ngờ lớn
và những hậu quả lặng nề. Vì thế Công Ty cần phải chú ý
theo dõi tất cả những diễn biến của môi trường.
Môi trường marketing gồm môi trường vĩ mô và môi
trường vi mô với những yếu tố sau:
3.1.Môi trường vi mô:
Các lực lượngtachính sách dụng trong môi trường vi
mô của doanh nghiệp được trìnhbày trên hình sau:
Biểu hình 3: Những lực lượng cơ bản tác dụng trong
môi trường vi mô
của Công Ty

8
Công ty
Các đối thủ
cạnh tranh
Những
người
cung
ứng
Trung
gian

-Khách hàng:
Là lực lượng quan trọng nhất, ảnh hưởng đến thành bại của Công Ty.
Công ty cần phải nghiên cứu kỹ khách hàng của mình. Nhìn chung có 5
dạng thị trường khách hàng đó là: thị trường người tiêu dùng, thị trường các
nhà sản xuất, thị trường nhà bán buôn trung gian, thị trường các cơ quan nhà
nước và thị trường quốc tế.
-Đối thủ cạnh tranh:
Mọi Công Ty đều rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau, có 4 kiểu
đối thủ cạnh tranh cơ bản đó là: những mong muốn cạnh tranh, những loại
hàng cạnh tranh, những mặt hàng cạnh tranh, những nhãn hiệu cạnh tranh.
Người làm marketing phải xem xét kỹ 4 dạng đối thủ cạnh tranh và phải lưu
ý đặc biệt đến các nhãn hiệu cạnh tranh.
-Công chúng trực tiếp:
Trong thành phầng của môi trường marketing có nhiều công chúng
trực tiếp khác nhau. Công chúng trực tiếp có thể hoặc là hỗ trợ, hoặc là
chống lại những nỗ lực của Công Ty nhằm phục vụ thị trường.
Công ty có thể xây dựng kế hoạch marketing cho tất cả các công
chúng trực tiếp cơ bản của mình cũng như cho tất cả thị trường khách hàng.
Bất kỳ Công ty nào cũnghoạt động trong môi trường gồm 7 loại công chúng
trực tiếp là: giới tài chính, công chúng thuộc các phương tiện thông tin, công
chúng thuộc cơ quan nhà nước, công chúng thuộc các nhóm công dân hành
động, công chúng địa phương, quần chúng đông đảo và công chúng nội bộ.
Công ty cần lôi kéo và tạo sự ủng hộ từ phía công chúng trực tiếp.
3.2.Môi trường vĩ mô:
Các Công Ty, những người cung ứng, những người
trung gian marketing khách hàng các đối thủ cạnh tranh và
công chúng đều hoạt động trong một môi trường vĩ mô
rộng lớn của các lực lượng và xu hướng tạo ra những cơ
hội, đồng thời nảy sinh ra những mối đe doạ. Do vậy Công


chủng tộc khác nhau ngay trong mỗi quốc gia, do đó các Công Ty đã hướng
sản phẩm và các hoạt động marketing vào một hay một số nhóm :
- Các nhóm chình độ học vấn:
Trình độ học vấn của dân cư trong một quốc gia được phân thànhnhiều
nhóm khác nhau và mỗi nhóm sẽ có nhu cầu đặc trưng về một số loại sản
phẩm dịch vụ .

11
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
-Các kiểu hộ gia đình:
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống gia đình cũng có những thay đổi
theo, hình thành nên các kiểu hộ gí đình. Mà kiểu hộ gia đình sẽ có những
nhu cầu và thói quen mua sắm riêng.
-Di chuyển chỗ ở trong dân cư:
Sự di chuyển chỗ ở trong dân cư đã tạo ra sự thay đổi trong phân bố dân
cư, mật độ dân số tại các khu vực, các quốc gia. Địa điểm cư chú của dâ cư
tạo nên sự khác biệt về sở thích đối với hàng hoá, dịch vụ, và việc di chuyển
chỗ ở trong dân cư từ đó sẽ làm thay đỗi nhu cầu về các loại hàng hoá dịch
vụ khác nhau trong dân cư.
Những tác động của các thay đổi trên sẽ dẫn đến việc chia nhỏ thị
trường đại chúng thành rất nhiều vi thị trường khác nhau về lứa tuổi, giới
tính, trình độ học vấn, địa lý… Mỗi nhóm có những sở thích rõ rệt và đặc
điểm tiêu dùng riêng.
3.2.2. Môi trường kinh tế:
Thị trường cần có sức mua và công chúng, sức mua hiện có trong một nền
kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lương, tiết kiệm, nợ nần và
khả năng có thể vay tiền. Vì thế những người làm marketing phải theo dõi
chặt chẽ những xu hướng chủ yếu trong thu nhập và các kiêủ chi tiêu của
người tiêu dùng . Những xu hướng này sẽ chịu tác động của sự suy thoái

yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe hơn đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh
doanh .
-Sự thay đổi vai trò của các chính phủ trong việc bảo vệ môi trường .
Bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề toàn cầu chứ không chỉ trong
từng quốc gia vì thế ngay cả những Công Ty cũng phải nhận thức rõ hơn
trách nhiệm của mình đối với xã hội trong việc bảo vệ môi trường .
3.2.4. Môi trường công nghệ:
Với sự phát triển một cách nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã tạo ra
những cơ hội đổi mới vô hạn về công nghệ. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế chịu ảnh hưởng của số lượng công nghệ mới quan trọng được khám phá
ra. Mỗi một công nghệ mới đều tạo ra những thị trường và cơ hội đầu tư
mới, song nó cũng tạo ra một hậu quả lâu dài quan trọng mà không phải bao
giờ cũng thấy trước được.
Những người làm marketing phải theo dõi những xu
hướng thay đổi lan trong môi trường công nghệ.
- Sự tăng tốc của việc thay đổi công nghệ.
- Những cơ hội đổi mới vô hạn với sự xuất hiện những khả năng vô
hạn.
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm.

13
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
- Quan tâm hơn đến việc ứng dụng những cải tiến nhỏ cho những hàng
hoá hiện có và quy định về thay đổi công nghệ ngày càng chặt chẽ.
3.2.5. Môi trường chính trị:
Môi trường chính trị tác động mạnh mẽ đến các quyết định marketing.
Môi trường này bao gồm luật pháp, các cơ quan nhà nứơc và những nhóm
gây sức ép có ảnh hưởng và hạn chế các tổ chức và cá nhân khác nhau trong
xã hội với hai xu hướng chủ yếu sau:

II-MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP:
1-Khái niệm.
Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo quan điểm,
góc độ nhìn nhận mà giữa các định nghĩa có sự khác nhau.
Tựu chung lại có ba khái niệm marketing cần quan tâm
sau:
-Khái niệm của viện nghiên cứu Anh:
“ Marketing là chức năng quản lý Công Ty về mặt tổ chức và quản lý
toàn bộ các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện và biến sức mua của
người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc
đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho Công Ty thu
được lợi nhuận dự kiến.”
Khái niệm này liên quan đến bản chất của marketing là
tìm kiếm và thoả mãn nhu cầu, khái niệm nhấn mạnh đến
tính chất quá trình của hoạt động marketing bao gồm từ
việc phát hiện nhu cầu đến việc đưa hàng hoá đến người
tiêu dùng, và khái niệm marketing bao gồm các hoạt động
trong quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo thu hút được lợi
nhuận cho Công Ty .
-Khái niệm của hiệp hội marketing :
“Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện nội
dung sản phẩm, định giá, xúc tiền và phân phối cho sản
phẩm, dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm
thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức .”
-Theo Philip Kotle, marketing được định nghĩa như sau:

15
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
“ Marketing là hoạt động của con người hướng tới thoả mãn nhu cầu

16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
trường với môi trường bên ngoài của Công Ty. Do vậy, bên cạnh chức năng
tài chính, chức năng sản xuất, chức năng quản trị nhân sự, thì chức năng
quan trọng và không thể thiếu được để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và
phát triển đó là chức năng quản trị marketing. Chức năng kết nối hoạt động
của doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng, với môi trường bên ngoài
để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị
trường, lấy thị trường-nhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọi quyết định
kinh doanh .
Hoạt động marketing trong các doanh nghiệp đóng vai chò quyết định đến
vị chí của doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị
trường, lập danh mục hàng hoá, đến thực hiện sản xuất, phân phối và khi
hàng hoá được bán hoạt động marketing vẫn được tiếp tục cho đến chức
năng quản trị marketing có liên quan đến các lĩnh vực quản trị khác trong
doanh nghiệp và nó có vai trò định hướng, kết hợp các chức năng khác để
không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả
để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, từ đó đem lại lợi nhuận cho Công Ty .
Nói chung chức năng hoạt động marketing của doanh nghiệp giúp cho
doanh nghiệp trả lời những câu hỏi sau:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu, mua bao nhiêu?
mua như thế nào? Vì sao họ mua?
- Họ cần những hàng hoá nào? hàng hoá đó có đặc tính gì? Vì sao những
đặc tính đó là cần thiết ?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có ưu điểm và hạn chế gì? Có cần thay đổi
không? Tại sao? Những đặc tính nào cần thay đổi?
- Giá của sản phẩm cuả doanh nghiệp nên quy định là bao nhiêu? Tại sao?
Khi nào cần tăng giá, giảm giá? Mức tăng giảm là bao nhiêu? Thay đổi
đổi với những khách hàng nào?

của khách hàng và góp phần thoả mãn nhu cầu đó, qua đó
sản phẩm của doanh nghiệp đã khẳng định được lợi thế,
chỗ đứng của mình trong tiêu thụ. Tất cả các điều trên được
đánh giá vá kiểm tra, khẳng định qua sức tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh .
2-Các giải pháp marketing chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường .
2.1.Khái niệm về marketing hỗn hợp.( marketing - mix).

18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
“Marketing-mix là tập hợp những công cụ marketing mà Công Ty sử
dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục
tiêu”.
Marketing hỗn hợp là một bộ các biến số có thể điều
khiển được, chúng được quản lý để thoả mãn thị trường
mục tiêu và đạt các mục tiêu của tổ chức . Trong marketing
- mix có rất nhiều công cụ khác nhau, mỗi công cụ là một
biến số có thể diều khiển được và được phân loại theo 4
yếu tố là 4 P: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối
(place), xúc tiến khuyếch trương (promotion).
2.2- Các bước xây dựng chương trình marketing -mix .
Để xây dựng được một chiến lược marketing - mix
Công ty cần thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1: Thiết lập các mục tiêu marketing .
Mọi Công Ty đề theo đuổi những mục tiêu nhất định
nào đó. Các mục tiêu marketing thường được định hướng
theo các mục tiêu của tổ chức, trong trường hợp Công Ty
được định hướng marketing hoàn toàn, hai nhóm mục tiêu

môi trường vĩ mô, của thị trường và môi trường vi mô.
Những yếu tố này làm ơ sở cho việc phân khúc và đánh giá
các khúc của thị trường khác nhau, Công Ty sẽ phải quyết
định nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trường nào.
Bước 3: Xây dựng các định hướng chiến lược .
Trước khi thiết lập các chiến lược marketing - hỗn hợp
cho sản phẩm ở thị trường mục tiêu, Công Ty phải đề ra
các định hướng chiến lược cho sản phẩm cần đạt tới ở thị
trường mục tiêu. Những định hướng này cung cấp đường

20
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
lối cụ thể cho chiến lược marketing - mix. Việc xây dựng
các định hướng chiến lược phải căn cứ vào thị trường mục
tiêu nhằm định vị sản phẩm hàng hoá của Công Ty trên thị
trường một cách có hiệu quả.
Bước 4 : Hoạch định chiến lược marketing - mix .
Nội dung của chiến lược này bao gồm 4 chính sách cơ bản. Công Ty
phải dựa vào những phân tích ban đầu về môi trường marketing, thị trường
khách hàng và các mục tiêu chiến lược cần được thực hiện cần với đặc điểm
của thị trường mục tiêu của mình để thiết lập một bộ phận 4 biến số phù hợp
nhất để thoả mãn thị trường mục tiêu, từ đó để đạt được các mục tiêu của tổ
chức .
Bước 5 : Xây dượng các chương trình marketing -mix.:
Chiến lược marketing phải được thực hiện thành các
chương trình marketing, chiến lược mới chỉ thể hiện những
nét chính về marketing nhằm đạt được mục tiêu. Vì vậy
phải xây dựng các chương trình hoạt động để thực hiện các
chiến lược marketing -mix.

cùng, thiết bị sản xuất kinh doanh , phân phối hay một phương tiện nào
khác.
Bốn chiều trên của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác
định chiến lược sản phẩm của Công Ty, có thể khuyếch trương doanh
nghiệp của mình theo bốn cách:
+Mở rộng danh mục sản phẩm của mình bằng cách bổ sung sản phẩm
mới.
+Kéo dài từng loại sản phẩm làm tăng chiều dài danh mục.
+Bổ sung thêm các phương án sản phẩm cho từng sản phẩm và tăng
chiều sâu của danh mục sản phẩm
+Tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tuỳ theo ý đồ
Công Ty muốn có uy tín vững chắc trong lĩnh vực hay
tham gia vào nhiều lĩnh vực.
-Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với
nhau, bởi vì chúng thực hiện một chức năng tương tự, được bán cho cùng
một nhóm người tiêu dùng, qua cùng kênh như nhauhay tạo nên một khung
giá cụ thể .

22
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Một danh mục sản phẩm bao gồm nhiều sản phẩm khác nhau. Người
quản lý cần biết doanh số bán và lợi nhuận của từng mặt hàng trong loại sản
phẩm và tình trạng của loại sản phẩm đó so với loại sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh, từ đó có quyết định về chiều dài tối ưu của loại sản phẩm, quyết
định hiện đại hoá sản phẩm , quyết định làm nổi bật hoạc thanh lọc loại sản
phẩm .
*Quyết định về nhãn hiệu , bao bì sản phẩm :
Khi hoạch định chiến lược marketing cho từng loại
sản phẩm người bán phải đứng trước việc quyết định nhãn

trọng nhất đối với khách hàng khi lựa chọn sản phẩm , do vậy chất lượng sản
phẩm phải lấy khách hàng làm trung tâm. Chất lượng phù hợp là chất lượng
đáp ứng được nhu cầu thị trường mục tiêu và khi phân tích chất lượng phải
tính đến chất lượng theo thị trường chứ không chỉ là chất lượng theo kỹ
thuật.
Trong chiến lược sản phẩm thì quyết định về chất lượng sản phẩm là
quyết định then chốt bởi tất cả nỗ lực marketing là vô nghĩa khi sản phẩm đó
là một sản phẩm tồi, chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến hiệu quả
của các biến số marketing khác, do vậy đòi hỏi phải luôn cải tiến chất lượng
sản phẩm Để cải tiến chất lượng sản phẩm cần xuất phát từ những tiêu đề
sau:
- Chất lượng phải được khách hàng nhận thức được .
- Chất lượng phải phản ánh trong mọi hoạt động của Công Ty chứ
không chỉ trong sản phẩm của Công Ty .
- Chất lượng đòi hỏi sự tận tâm chung của toàn thể công nhân viên.
- Chất lượng đòi hỏi phải có những người công tác chất lượng cao.
- Chất lượng bao giờ cũng có thể cải tiến.
- Cải tiến chất lượng đôi khi đòi hỏi phải có bước đột phá .
- Chất lượng không đòi hỏi chi phí thêm.
- Chất lượng là cần thiết nhưn có thể là không đủ.
- Chạy đua chất lượng không thể cứu vãn một sản phẩm tồi, khiếm
khuyết.
*Dịch vụ sau bán hàng:
Đây là một công cụ quan trọng để đảm bảo lợi thế cạnh tranh của
Công Ty. Dịch vụ sau bán hàng nếu được thực hiện tốt sẽ làm tăng lợi nhuận

24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
nhận được của khách hàng, làm tăng sự hài lòng của khách hàng. Dịch vụ

lược marketing-mix được tiến hành. Chiến lược định giá

25

Trích đoạn phối và vận động hàng hoá hợp lý nhất cho các khách hàng tiềm năng trọng điểm, trực tiếp và cuối cùng của Công Ty Biểu hình 4: Các loại kênh phân phối chủ yếu. trường với các hãng như: Bridge, Dumlop, Falken Công ty cao su An Dương là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ,phục chế các loại lốp ôtô và xe khai thác quả của các khâu khác.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status