Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện naylàng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay - Pdf 10

MỤC LỤC Trang
LỜI CẢM ƠN 4
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 5
PHẦN MỞ DẦU 6
 Lý do chọn đề tài 6
 Mục tiêu nghiên cứu 7

 Đối tượng và phạm vinghiên cứu 7

 Phương pháp nghiên cứu 8
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ VAI TRÒ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
VIỆC KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 9
1.2.Vai trò của làng nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn 9
1.1.1. Quan niệm làng nghề ở nông thôn 9
1.1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc khôi phục và phát triển làng nghề ở nông
thôn 11
1.1.3. Đặc điểm làng nghề ở nông thôn Việt Nam 12
1.1.4. Vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn 13
1.2. Vai trò các giải pháp tài chính đối với việc khôi phục và phát triển làng nghề 14
1.2.1 Tổng quan về tài chính và các giải pháp tài chính 14
1.2.1.1 Hệ thống tài chính nước ta và cơ cấu hệ thống tài chính 14
1.2.1.2 Tài chính và các giải pháp tài chính 15
1.2.2 Vai trò, cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp của các công cụ tàichính trong
việc phát triển làng nghề 16
1.2.2.1 Vai trò của các công cụ tài chính 16
1.2.2.2 Cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp các công cụ tài chính 17
1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 18
1.3. Kinh nghiệm một số nước trong việc sử dụng các giải pháp tài chính đối vớiviệc khôi

phục và phát triển làng nghề 19

2.5.1 Một số kết quả 51
2.5.2 Về nhược điểm 51
2.5.3 Những nguyên nhân dẫn đến nhược điểm
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển các làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015
và tầm nhìn đến năm 2020 53
3.1.1 Quan điểm định hướng của Nhà nước đối với làng nghề 53
3.1.2 Mục tiêu và định hướng trong việc khôi phục và phát triển làng nghềthành phố Đà
Nẵng 54
3.2 Các giải pháp tài chính nhằm khôi phục và phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng57
3.2.1 Giải pháp đổi mới chi ngân sách và thu hút đầu tư vào khôi phục vàphát triển làng
nghề thành phố Đà Nẵng 57
3.2.2 Giải pháp đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng 58
3.2.3 Đổi mới giải pháp về thuế đối với làng nghề 59
3.2.4 Giải pháp huy động các nguồn lực tài chính phục vụ khôi phục và pháttriển làng
nghề 60
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống hàng lang pháp lý 61
3.2.6 Giải pháp củng cố và phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng 62
3.2.7 Giải pháp phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể và công tác quản lýNhà nước đối
với phát triển làng nghề 62
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

LỜI CẢM ƠN
Để chuyến thực tập thực tế kết thúc thành công tốt đẹp cũng như bổ sung tư liệu cho bài
báo cáo của nhóm được hoàn thiện, tăng độ tin cậy hơn. Lời đầu tiên, nhóm xin gửi lời
cảm ơn đến trưởng bộ môn cô Lê Thị Kim Thoa, cô Hạnh và thầy chủ nhiệm Hoàng
Trọng Tuân đã tạo điều kiện cho nhóm tiếp xúc với các cơ sở làng nghề, sự chỉ dẫn tận
tâm của thầy cô và các thông tin bổ ích trước khi đến thăm quan các cơ sở.

các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là sự khôi phục và phát triển các làng nghề, các
ngành nghề nông thôn đã góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập
cho cư dân nông thôn. Bộ mặt nông thôn đã có sự thay đổi đáng kể, đời sống vật chất
cũng như văn hóa xã hội ngày càng được cải thiện.Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn, Đảng và Nhà nước cũng như các chính quyền địa phương rất quan tâm
đến phát triển các làng nghề.Nhiều làng nghề truyền thống được bảo tồn và phát triển
nhiều làng nghề mới ra đời. Đến nay cả nước đã có 1.439 làng nghề, trong đó có 300 làng
nghề truyền thống phân bố trên cả 3 miền đất nước . Tuy nhiên, sự phát triển của các làng
nghề vẫn mang tính tự phát, quy mô sản xuất còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, trình độ lao
động còn thấp. Tình trạng thiếu vốn, thiếu mặt bằng sản xuất, kiểu dáng, mẫu mã sản
phẩm đơn điệu, khả năng tiếp thị yếu đang khá phổ biến ở các làng nghề hiện nay. Đây là
thách thức lớn của toàn xã hội, vấn đề đặt ra có tính thời sự, lâu dài, đòi hỏi như thế nào
để tìm ra phương án hiệu quả nhất, đảm bảo phát triển.
Thành phố Đà Nẵng cũng giống như nhiều địa phương khác có lịch sử phát triển lâu đời
của nhiều làng nghề, có nhiều mặt hàng thủ công truyền thống có giá trị xuất khẩu và đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hơn nữa thành phố là nơi có nhiều tiềm năng và lợi
thế trong phát triển của các làng nghề, như nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, có vị trí
địa lý thuận lợi cho trao đổi sản phẩm, nhất là phục vụ cho du khách. Trong nhiều năm
qua thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư khôi phục và phát triển làng nghề
theo chủ trương, chính sách của Nhà nước. Nhiều làng nghề được khôi phục và phát

triển, khẳng định được chỗ đứng trên thị trường.Song, cũng như nhiều địa phương khác,
làng nghề Đà Nẵng vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Nguyên nhân có
nhiều nhưng trong đó do thành phố cũng như các ban ngành chưa xây dựng được hệ
thống các giải pháp đồng bộ phục vụ cho việc phát triển các làng nghề, trong đó đặc biệt
là các giải pháp tài chính. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Tìm hiệu các giải
pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong
giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho chuyến thực tập - thực tế. Đề tài sẽ góp
phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra các chủ trương, chính sách và
các giải pháp tài chính trong quá trình phát triển làng nghề của thành phố.

Quan sát: Để tìm hiểu cách thức, quy trình.
− Phương pháp xử lý số liệu :
 !"#$%&!"#'
(%)*+",-*./*0"12345+26078
#&-&+93:!
;
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ VAI TRÒ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI VIỆC KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1.1. Làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn
 Quan niệm làng nghề truyền thống ở nông thôn.
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, cư trú trong
phạm vi một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm nghề thủ công có
truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ.
Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại bộ phận dân số
làm nghề cổ truyền. Nó được hình thành, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này đã trở thành nghề nổi
trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hoặc
bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có qui trình công nghệ nhất định và sống
chủ yếu bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ và đã trở thành hàng hoá trên
thị trường.
 Đặc điểm cơ bản của làng nghề nông thôn ở Việt Nam
Làng nghề Việt Nam có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng về quy mô cơ cấu ngành
nghề.Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, làng nghề có lúc thịnh, lúc suy. Tuy
nhiên đến nay, nó vẫn mang một số đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, làng nghề hình thành ở nông thôn, có nhiều ngành nghề và gắn liền với sản
xuất nông nghiệp.
Các làng nghề,, trước hết là làng nghề truyền thống, đều ra đời ở nông thôn và tách ra
từ làng nghề nông nghiệp. Lúc đầu, người alo động ở nông thôn do nhu cầu tìm việc

có tính mỹ thuật cao. Với tính chất lao độn như vậy nên sản xuất ở các làng nghề
thường có ưu thế nhạy bén với thị trường trong việc đổi mới mẫu mã, nâng cao chất
lượng và đa dạng hóa các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Song
trên thự tế, chất lượng sản phẩm ở các làng nghề nước ta chưa cao, một mặt do trình
độ văn hóa ở các vùng nông thôn còn thấp nên đổi mới công nghệ chậm, chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm nên tiêu hao nguyên liệu, năng lượng và sức lao động trên đơn vị sản
phẩm lớn. Do đó, sản phẩm làm ra khó cạnh tranh. Mặt khác, do sản phẩm làng nghề
tiêu thụ chủ yếu ở nông thôn nơi thu nhập của dân cư thấp, vấn đề quan trọng đối với
họ là giá cả phù hợp, nên yêu cầu chất lượng sản phẩm ở làng nghề là chưa cao. Điều
=
đó thể hiện ở một số gia đình trong làng nghề làm hàng xô, hàng chợ để tiêu thụ trên
thị trường.
Thứ ba, hình thức sản xuất kinh doanh của làng nghề ngày càng đa dạng
Ở giai đoạn mới hình thành, hình thức tổ chức sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là hộ
gia đình huyết thống gắn với các phường nghề như: phường gốm, phường vải, phường
mộc… Trong thời kì bao cấp, các làng nghề được tổ chức thành “đội hành nghề” của
hợp tác xã sản xuất nông nghiệp như: đội gốm, đội mộc, đồi nề, đội làm sơn mài…
Nơi đông thự thủ công thành lập thành hợp tác xã công nghiệp.
Chuyển sang thời kì đổi mới, nhất là những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có sự
quan tâm hơn đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nên hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghề cũng có sự thay đổi: làng nghề ngày càng
đa dạng về quy mô, phong phú về chủng loại sản phẩm hiện nay, sản phẩm của các
làng nghề đã trở thành hàng hoám được bán trên thị trường trong nước và quốc tế.
Thứ tư, gắn với nguồn nguyên liệu tại chỗ và thị trường tiêu thụ trong nước là chủ yếu
Việt nam rất giàu tài nguyên thiên nhiên, như khoáng sản, hệ động thực vật… Đây
chính là nguồn nguyên liệu phog phú cho sản xuất ở các làng nghề. Loại nguyên liệu
được sử dụng chính cho các sản phẩm thủ công là gỗ, đá, cỏ, giấy, tre… Đa số các
nguyên liệu này có thể tìm thấy ở trong vùng hoặc các vùng lân cận. Do đó, trong thực
tế, làng nghề Việt Nam thường được hình thành và phát triển ở những nơi có sẵn
nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Đối với các hộ có quy mô sản xuất nhỏ

văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam.
 Vai trò của làng nghề truyền thống trong gian đoạn hiện nay
Thứ nhất, góp phần tích cực trong việc giải quyết việc làm cho người lao động ở khu
vực nông thôn
Hàng năm, giá trị sản lượng của làng nghề trong nước đạt khoảng trên 40 000 tỷ đồng.
Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt được 7 – 9%/năm trong gần chục năm qua.
Mỗi làng nghề dao động từ 400 – 700 hộ sản xuất, mỗi hộ có từ 4 – 5 nhân lực lao
động. Các làng nghề hiện nay góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã
hội ở địa phương; giải quyết viejc làm, tạo thu nhập cho người lao động; sản xuất khối
lượng hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho thành phố, cho các tỉnh và xuất
khẩu.
Sự phát triển của làng nghề không chỉ thu hút lao động ở gia đình và ở địa phương mà
còn thu hút được nhiều lao động ở địa phương khác đến làm thuê, nhờ đó mà đời sống

của người lao động được ổn định. Ngoài ra, làng nghề phát triển còn kéo theo nhiều
nghề dịch vụ khác cùng phát triển. Chẳng hạn, nghề chế biến lương thực, thực phẩm
tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển. Ngành sản xuất hàng ngũ kim, ngành tái chế
các sản phẩm… tạo điều kiện cho mạng lưới thu gom nguyên liệu phát triển.
Như vậy, phát triển làng nghề là động lực phát triển giải quyết việc làm cho người lao
động ở nông thôn và mang ý nghĩa to lớn về chính trị, xã hội. Hạn chế sức ép người
lao động dồn về thành phố, qua đó giải quyết bớt một số tệ nạn xã hội do thiếu việc
làm gây ra, không chỉ ngay tại các làng nghề, vùng nông thôn, mà còn cho cả các
thành phố lớn. Giải quyết việc làm sẽ là điều kiện thuận lợi làm cho nông thôn ổn định
về chính trị - xã hội, thực hiện tốt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
Thứ hai, là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm tỷ
trọng giá trị sản phẩm và lao động ngành nông nghiệp. Sự phát triển của làng nghề tạo

một cách khoa học để đạt hiệu quả kinh tế cao. Đa dạng hóa sản phẩm, không có
nghĩa là sản xuất dàn trải, lãng phí, manh mún và phân tán nguồn tài nguyên, môi
trường mà cần đặt nó trong mối quan hệ với không gian địa lý kinh tế, sử dụng hiệu
quả các nguồn tài nguyên và phải bảo vệ được môi trường sinh thái, từng bước xây
dựng nông thôn Việt Nam phát triển bền vững, văn minh, hiện đại.
Với nhiều ngành nghề đa dạng, phong phú, các làng nghề đã làm ra nhiều mặt hàng
như: cơ khí, điện –điện tử, giày dép… phục vụ tiêu dùng của người dân. Đồng thời,
trong giai đoạn hiện nay hướng sang xuất khẩu ra thị trường các nước như Mỹ, Nhật,
Pháp, Đức…
Thứ tư, cải thiện đời sống cho người lao động, tăng tích lũy, xóa đói giảm nghèo
Sự chênh lệch về mặt thu nhập giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, khoảng 10
triệu người không có việc làm hoặc ít có việc làm, lại đa phần ở nông thôn, hình thành
một số yếu tố bất ổn cho quá trình kinh tế - xã hội. Hiện chưa thấy triển vọng ro ràng
cho ngành nông nghiệp có thể tạo ra đủ việc làm và tăng thu nhập trong tương lai.
Theo kết quả ước tính, thu nhập trung bình của khu vực phi nông nghiệp cao hơn 3, 4
lần khu vực nông nghiệp. Thu nhập từ các hoạt động đa ngành nghề phi nông nghiệp

ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập của hộ gia đình nông thôn. Cá biệt, có
một số thu nhập từ ngành nghề đã là nguồn tích lũy lớn và làm giàu trong bước đi ban
đầu từ sản phẩm tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa. Đối với họ, ngành nghề đã trở
thành biểu tượng của sự thịnh vượng và phát triển trong tương lai.
Ở làng nghề, số hộ đói hầu như không còn, số hộ nghèo có tỷ lệ không đáng kể, số
giàu ngày càng tăng lên. Trên cơ sở tạo việc làm, tăng thu nhập, các làng nghề dược
coi là nhân tố quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu xã hội nông thôn dựa theo hướng
tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo nâng cao phúc lợi cho người dân.
Với quá trình chuyển đổi này, nông thôn Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều làng
nghề mới, nhiều nghề mới. Sự phát triển này đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao
mức thu nhập và đời sống vật chất, làm cho bộ mặt nông thôn được thay đổi. Từ đó,
làm cho người dân nông thôn năng động hơn, tháo vát hơn trong sản xuất kinh doanh,
không cam chịu nghèo đói, mà vươn lên làm giàu chính đáng trên quê hương mình.

c/ Mối quan hệ:
- Giữa doanh nghiêp với tài chính các tổ chức xã hội và dân cư qua các khoản trả tiền
công lao động, các khoản thanh toán do cung ứng hàng hoá và dịch vụ, trả lợi tức cổ
phần, mua và bán cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá.
- Giữa tài chính doanh nghiệp với ngân sách nhà nước thể hiện qua các khoản nộp
thuế cho nhà nước, các biện pháp tài trợ của nhà nước cho doanh nghiệp.
Giữa tài chính doanh nghiệp với nhau được thể hiện qua các khoản thanh toán về cung
ứng hàng hoá và dịch vụ vay nợ, trả nợ, mua bán các loại chứng khoán doanh nghiệp
phát hành.
- Giữa ngân sách nhà nước với tài chính tổ chức xã hội và dân cư thể hiện qua các
khoản trả lương, nộp thuế, mua bán và thanh toán chứng khoán, trợ cấp của Nhà nước.
Các mối quan hệ trên nằm trong thể thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau.
Tài chính và các giải pháp tài chính
a/ Khái niệm về công cụ tài chính (CCTC)
CCTC là những hình thức hoạt động tài chính được các chủ thể trong xã hội sử dụng
để tác động vào quá trình vận động các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục
tiêu KT-XH gắn liền với các chủ thể đó.
b/ Sử dụng các CCTC

Các công cụ thuộc chính sách tài chính-tiền tệ: Các công cụ thuế, tín dụng nhà nước
và các quỹ hỗ trợ tài chính là những công cụ tài chính mà Nhà nước có thể sử dụng
trực tiếp để khai thác và tập trung các nguồn lực tài chính của xã hội, đòi hỏi nhà nước
phải kết hợp sử dụng đồng bộ: Chi ngân sách nhà nước, công cụ lãi suất, nghiệp vụ thị
trường mở, dự trữ bắt buộc và tỷ giá.
Thị trường tài chính và các công cụ: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gởi
tiết kiệm, kỳ phiếu đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngắn hạn hoặc trung và dài hạn.
c/ Tài chính và các giải pháp tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm hệ thống tài chính Nhà nước (luật NSNN, chính sách thuế
và chi ngân sách ); hệ thống tín dụng nhà nước (NHNN, NHTM Nhà nước, NH
chính sách xã hội, NHTM cổ phần và nông thôn); hệ thống các quỹ (Quỹ đầu tư phát

gia tăng.
1.3. Kinh nghiệm một số nước trong việc sử dụng các giải pháp tài chính
đối với việc khôi phục và phát triển làng nghề
Không riêng gì Việt Nam mà nhiều nước châu Á, bên cạnh các trung tâm công nghiệp
lớn, sản xuất hiện đại vẫn chú ý duy trì và phát triển làng nghề, làng nghề truyền
thống.
 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Là một nước châu Á có nền công nghiệp phát triển vào loại bậc nhất thế giới, tuy vậy,
ở nhiều cùng đất nước, thị trấn, thị tứ, thị xã của Nhật Bản vẫn tồn tại nhiều làng nghề
với nghề thủ công đa dạng, phong phú, như đan lát, đẹt chiếu, may áo kimono, các
nghề thủ công mỹ nghệ…
Kinh nghiệm có ý nghĩa nổi trội trong phát triển làng nghề của Nhật là phong trào
“mỗi làng nghề một sản phẩm” được khởi xướng tại tỉnh Oita Prefectare, vùng
Hiramatraa, năm 1979. Phong trào đã thành công trong việc phát huy tính tự lực, sáng
tạo của người dân trong khai thác, sử dụng các nguồn nhân lực ở địa phương để phát
triển các làng nghề, đưa làng quê thoát khỏi cảnh nghèo đói. Từ thành công của phong
trào này, có thể cho ta những kinh nghiệm sau:
Một là, trên cơ sở thế mạnh của từng địa phương, lựa chọn sản xuất một sản phẩm
mang tính toàn cầu.
Hai là, phát huy tính độc lập tự chủ, sáng tạo của người dân làng nghề kết hợp với sự
hỗ trợ có hiệu của Nhà nước.
;
Ba là, đảy mạnh mối quan hệ hợp tác, liên kết giữa các hộ, các cơ sở sản xuất,các làng
nghề trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là hợp tác trong thống nhất giá cả,
phương thức bán… nên tổ chức kênh tiêu thụ trực tiếp để có giá trị kinh tế cao.
Bốn là, đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo, coi phát triển nguồn nhân lực là động lực
quan trọng nhất của phong trào “mỗi làng nghề một sản phẩm”.
 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Vốn là một nước có nhiều nghề thủ công lâu đời và nổi tiếng như đồ gốm, dệt tơ lụa,
luyện kim, làm giấy… việc bảo quản, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền

phát triển tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu, đứng hàng thứ 2 trên thế giới.
Để đạt được kết quả này cũng như khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1997 đã làm cho ngườ dân nông thôn roi vào cảnh khốn cùng, chính quyền Thái
Lan đã thực hiện dự án quốc gia “mỗi làng nghề một sản phẩm” (mô hình này bắt
nguồn từ Nhật Bản đã được đề cập ở trên). Với một số chính sách chủ yếu sau:
Một là, huy động hầu hết các bộ, ngành chủ chốt tham gia vào dự án, trên cơ sở phân
công cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ, từng địa phương, từng cơ sở.
Hai là, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở phân loại đối tượng sản xuất theo tiềm
năng thị trường: nhóm có khả năng xuất khẩu, nhóm tiêu thụ trong nước, nhóm thị
trường nước ngoài, nhóm được bảo vệ quyền sỡ hữu trí tuệ.
Ba là, xây dựng và ban hành các chính sách ưu tiên cho dự án.
Bốn là, xác định các bước trong thực hiện dự án: thứ nhất: hướng nghiệp, lập kế hoạch
và thiết lập các mối quan hệ công đồng; thứ hai: xác định các sản phẩm nổi bật; thứ
ba, phát triển sản phẩm; thứ tư, phân phối, marketing sản phẩm; cuối cùng là đánh giá
dự án và các hoạt động sau dự án.
Năm là, xây dựng cá trung tâm chuyên mua bán các sản phẩm của dự án ở từng địa
phương, được gọi là trung tâm cá sản phẩm tinh xảo.
Sáu là, phát triển mạnh thương mại điện tử.
=
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI VIỆC KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý ,địa hình TP Đà Nẵng.
• Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông, Bắc giáp
tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông.
Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt
Nam) khoảng 120 hải lý về phía Nam.


Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng
chuyên dùng khác; và nằm trên các tuyến đường biển quốc tế nên rất thuận lợi cho
việc giao thông đường thuỷ. Mặc khác Vịnh Đà Nẵng còn là nơi trú đậu tránh bão của
các tàu có công suất lớn.Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như
Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; ở
khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việc phát
triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển.Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng
đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sông
ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc. Có 2 sông chính là Sông Hàn (chiều dài khoảng 204 km,
tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180km
2
) và sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu
vực khoảng 426km
2
).
d. Rừng
Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố là 67.148 ha, tập trung chủ yếu ở phía
Tây và Tây Bắc thành phố.
Rừng của thành phố ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa
học, bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển du lịch. Thiên nhiên đã ưu đãi ban cho
thành phố các khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà,
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và Khu văn hóa lịch sử môi trường Nam Hải Vân.
• Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà
Tổng diện tích tự nhiên là 8.838 ha, Đây là khu rừng có giá trị lớn về đa dạng sinh
học, nối liền với vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải
Vân và dãy rừng tự nhiên phía bắc và tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên một dãy rừng
xanh độc nhất Việt Nam liên tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt – Lào
• Khu văn hóa lịch sử môi trường Nam Hải Vân:
Tổng diện tích tự nhiên là 10.850 ha, Rừng đặc dụng Nam Hải Vân tiếp giáp với
vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) và Bà Nà - Núi Chúa, cùng tạo ra một

trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

tại Đà Nẵng đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh
nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có
80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp.Cơ cấu kinh tế
tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm
ngành dịch vụ trong GDP năm 2009 đạt 50,5%; công nghiệp - xây dựng đạt 46,5% và
nông nghiệp đạt 3%. Cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, đến năm 2010, tỷ lệ lao
động nông nghiệp (thủy sản - nông - lâm) ước còn 9,6%, lao động công nghiệp - xây
dựng là 35,1% và dịch vụ 55,3%.
+Công nghiệp
Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi
hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, da giày, nước uống giải khát, điện tử,
sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp cơ khí, công
nghiệp phần mềm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Ngành công nghiệp của
thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm.
+Thương mại
Hạ tầng thương mại của thành phố Đà Nẵng được đầu tư đồng bộ, hiện đại với 24
Trung tâm thương mại và Siêu thị, 88 chợ các loại theo hướng văn minh, lịch sự, an
toàn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 21,1%/năm.Đà Nẵng hiện có 2 chợ lớn nhất nằm
ở trung tâm thành phố là chợ Hàn và chợ Cồn.
d.Cơ sở hạ tầng
Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam
về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao thông
quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Thành phố còn là điểm cuối trên Hành
lang kinh tế Đông - Tây đi qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam.
 Đường bộ
Trên địa bàn thành phố có tổng cộng 525,889 km đường bộ (không kể đường hẻm,
đường kiệt, đường đất.
+Hệ thống quốc lộ: Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phương trong nước thông


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status