Trắc nghiệm di truyền học Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào liên hệ Zalo: 0587998338 - Pdf 10

TRẮC NGHIỆM

DI TRUYỀN HỌC
TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN HỌC

Theo di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có những tiêu chuẩn sau:
1. Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài.
2. Có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
3. Có khả năng bị biến đổi.
4. Có khả năng tự sao một cách chính xác.
5. Không chịu tác động của ngoại cảnh.
Phương án đúng là :
A. 1,3,4
B. 1,3,5
C. 1,2,3,4
D. 1,2,3,5
Thí nghiệm nào của Griffith sau đây chứng tỏ có nhân tố biến nạp biến vi khuẩn
gây viêm phổi dạng lành (không có vỏ bọc, xù xì - Rough:R) thành dạng độc (có
vỏ bọc, nhẵn – Smooth: S ):
A. R: tiêm vào chuột  chuột sống .
B. S: tiêm vào chuột  chuột chết.
C. S làm chết bằng nhiệt: tiêm vào chuột  chuột sống.
D. S (làm chết bằng nhiệt) + R: tiêm vào chuột  chuột chết.
.
Giá trị lớn đối với Di truyền học của thí nghiệm A. D. Hershey - M. Chase (1952)

C. nhóm phôtphat gắn với C
5
' OH và kết thúc bởi C
3
' OH phốt phát.
D. C
5
' OH và kết thúc bởi nhóm phốt phát C
3
' của đường.
Hoạt động chức năng của ADN linh hoạt là do:
A. Liên kết phốtpho đieste.
B. Liên kết hydrô.
C. Cấu trúc xoắn kép.
D. Dễ thay đổi nuclêôtit.
ARN thông tin (mARN) có các đặc điểm:
1. Mang thông tin cho tổng hợp một loại pôlypeptit.
2. Có 3 đến 4 thùy tròn có chức năng khác nhau.
3. Có từ 600 đến 1500 ribônuclêôtit.
4. Là thành phần chủ yếu của ribôxôm.
5. Thời gian tồn tại ngắn trong tế bào.
Phương án đúng là:
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,3,5
D. 3,4,5.
M. Meselson và F. W. Stahl sử dụng phương pháp đánh dấu phóng xạ N
15
lên
ADN của E.Coli, sau đó cho tái bản trong môi trường N

.
Ở E. Coli, ADN helicase có chức năng:
A. Nới lỏng xoắn thứ cấp NST vi khuẩn.
B. Mở xoắn chuỗi xoắn kép ADN, bẻ gãy liên kết hydro.
C. Tổng hợp mồi ARN có nhóm OH tự do.
D. Nhận ra và đánh dấu vị trí khởi đầu tái bản.
.
Ở E. Coli, ARN - primase có chức năng:
A. Nới lỏng xoắn thứ cấp NST vi khuẩn.
B. Mở xoắn chuỗi xoắn kép ADN, bẻ gãy liên kết hydro.
C. Tổng hợp ARN mồi có nhóm 3' OH tự do.
D. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn dài.
.
Ở E. Coli ADN ligase có chức năng :
A. Nới lỏng xoắn thứ cấp.
B. Nối các đoạn Okazaki.
C. Tổng hợp mồi.
D. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn dài.
.
Ở E. Coli, protein SSB có chức năng:
A. Không có nhiệm vụ gì đáng kể.
B. Nhận ra và đánh dấu vị trí khởi đầu tái bản.
C. Giữ cho các sợi đơn tách riêng khi chưa tái bản.
D. Mở chuỗi xoắn kép, bẻ gãy liên kết hydrô.
.
Ở một đơn vị tái bản ở sinh vật Eucaryote, phân tử ADN mới được tái bản dưới
hình thức:
A. Một sợi liên tục theo chiều 5'  3' còn sợi kia không liên tục.
B. Tái bản không liên tục trên cả hai sợi.
C. Cả hai sợi tái bản liên tục từ 5'  3' ngược chiều nhau

Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền ở mức tế bào, là vì:
1. Chứa vật chất di truyền ADN đặc trưng của mỗi loài.
2. Có khả năng tự nhân đôi.
3. Có khả năng biến đổi thông tin di truyền.
4. Tập trung chủ yếu trong nhân tế bào.
5. Có khả năng trượt về hai cực của tế bào.
Phương án đúng là:
A. 1,2,3.
B. 1,3,4.
C. 1,4,5.
D. 2 ,3,4.
.
Một nhà nghiên cứu tiến hành tách chiết, tinh sạch các thành phần nguyên liệu cần
thiết cho việc nhân đôi ADN. Khi trộn các thành phần nguyên liệu với nhau rồi
đưa vào điều kiện thuận lợi, quá trình nhân đôi ADN xảy ra. Khi phân tích sản
phẩm nhân đôi, thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nuclêôtit.
Vậy trong hỗn hợp thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào sau đây ?
A. Enzim ADN pôlimeraza
B. Enzim ligaza
C. Các đoạn Okazaki
D. Các nuclêôtit
.
Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng
hợp liên tục còn mạch thứ hai tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là :
A. Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5’ – P.
B. Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5’ – P
C. Enzim ADN pôlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3’-OH ở đầu mạch khuôn
D. Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3’ → 5’
.
Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ:

.
Giả sử một đơn vị nhân đôi (vòng tái bản) của sinh vật nhân thực có 20 phân đoạn
Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi chính đơn vị nhân đôi
đó?
A. 20
B. 21
C. 22
D. 40
.
Một phân tử mARN gồm hai loại nuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong
mARN có thể là:
A. 8 loại
B. 6 loại
C. 4 loại
D. 2 loại
.
Chuỗi nuclêôtit của mạch ADN mã gốc có chiều 5’ → 3’ nào sau đây mã hóa cho
chuỗi pôlipeptit phe-pro-lys tương ứng với các côđon trên mARN của nó là UUX-
XXG-AAG?
A. UUU-GGG-AAA
B. AAA-AXX-TTT
C. GAA-XXX-XTT
D. XTT-XGG-GAA
.
Một opêron ở E.coli theo mô hình Jacôp và Mônô gồm những gen nào?
A. Một gen cấu trúc và một gen điều hòa
B. Một gen cấu trúc và một vùng vận hành
C. Một gen cấu trúc, một vùng vận hành và một vùng khởi động
D. Một nhóm gen cấu trúc, một vùng vận hành và một vùng khởi động
.

Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của một nuclêôxôm?
A. 8 phân tử prôtêin histon liên kết với các vòng ADN
B. Lõi là 8 phân tử prôtêin histôn, phía ngoài được một đoạn ADN gồm 146 cặp
nuclêôtit quấn
4
3
1 vòng
C. Một phân tử ADN quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử prôtêin histôn
D. Một phân tử ADN quấn
4
3
1 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử prôtêin histôn.
.
Trong nguyên phân, hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?
A. Cuối kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
.
Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là:
A. sợi nhiễm sắc
B. crômatit
C. nuclêôxôm
D. chất nhiễm sắc
.
Quá trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là
đúng?
A. ADN → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → NST kép
B. ADN → nuclêôxôm → crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → NST kép
C. ADN → crômatit → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → NST kép

=30%, T
1
=A
2
=20%, X
1
=G
2
=22%
C. A
1
=T
2
=20%, G
1
=X
2
=30%, T
1
=A
2
=22%, X
1
=G
2
=28%
D. A
1
=T
2

D. Cấu trúc di truyền của cơ thể chứa trong tế bào chất.
E. Toàn bộ các gen chứa trong ADN của nhiễm sắc thể.
.
Kiểu hình là:
A. Là kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen và môi trường.
B*. Là tổ hợp toàn bộ tính trạng và đặc tính của cơ thể.
C. Là sự biểu hiện ra ngoài của kiểu gen trong tương tác với môi trường.
D. Những tính trạng , tính chất của cơ thể mà người nghiên cứu quan tâm.
E. Là những tính trạng , tính chất mà con người quan sát được.
.
Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp của Menđen:
A. Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn ở đậu Hà Lan.
B. Phân tích sự di truyền từng cặp tính trạng riêng rẽ, từ một đến hai ba cặp
tương phản.
C. Sử dụng phương pháp phân tích từng cá thể được sinh ra từ mỗi cây lai.
D*. Nghiên cứu tập tính NST trong phân bào để giải thích quy luật di
truyền.
E. Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học, khái quát thành
quy luật.
.
Phương pháp được xem là độc đáo của Menđen trong nghiên cứu di truyền là:
A. Tự thụ phấn, tạo ra các dòng thuần. B. Thực hiện các phép
lai khác nhau.
C*. Phương pháp phân tích giống lai.
E. Lai thuận nghịch để xác định vai trò của bố mẹ.
D. Lai phân tích để xác định đồng hợp trội hay dị hợp.
.
Để xác định được cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp, người ta dùng
phương pháp:
A. Lai xa. B. Lai thuận nghịch. C*. Lai phân


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status