đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may thăng long đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Lời mở đầu
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị tr-
ờng ngày càng trở nên quyết liệt, vấn đề chất lợng sản phẩm và dịch vụ là một
trong những yếu tố quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp cũng nh của
các quốc gia trên thế giới.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nớc công nghiệp mới
đã chứng minh một quan niệm là: chất lợng sản phẩm cao luôn luôn dẫn đến
những hiệu quả tự nhiên và song hành là giảm chi phí, nâng cao năng suất lao
động và tăng khả năng cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp hay một quốc
gia nào. Vì vậy vấn đề chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngày nay không phải chỉ còn
đặt ra ở cấp độ công ty mà nó còn là mối quan tâm, là một trong những mục tiêu
có tầm chiến lợc quan trọng trong các chính sách, kế hoạch và chơng trình phát
triển kinh tế của nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.
Chất lợng sản phẩm là một trong những vấn đề quan tâm nhất của Công ty
hiện nay để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty. Để nâng cao chất lợng
sản phẩm, thời gian qua Công ty đã không ngừng cải tiến, tổ chức sản xuất, đổi
mới công nghệ, chú trọng đầu t cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nâng cao chất lợng
sản phẩm, mở rộng thị trờng, lấy sự thỏa mãn của khách hàng làm mục tiêu phấn
đấu của Công ty trong suốt quá trình phát triển. Công ty đã khômg ngần ngại sử
dụng vốn tự có và vốn đi vay để đầu t mua máy móc, trang thiết bị dây chuyền
công nghệ hiện đại tiên tiến của các nớc t bản. Do vậy mà sản phẩm của Công ty
đã không thua kém bất kỳ một hãng nào về chất lợng mẫu mã. Nhằm đáp ứng đòi
hỏi ngày càng cao của thị trờng trong nớc mà đặc biệt là thị trờng nớc ngoài, Công
ty đã tập trung chiều sâu và chiều rộng theo hớng chuyên môn hóa và đa dạng hóa
sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 và đang lắp triển khai
ISO 14000 và áp dụng tiêu chuẩn SA 8000.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tham gia vào thị trờng thế giới,
đặc biệt là sự chuẩn bị tích cực cho việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới
WTO, ngành dệt may công nghiệp Việt Nam, một ngành kinh tế xuất khẩu quan

Thực trạng về hoạt động đầu t nâng
cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ
phần may Thăng Long thời gian qua.
I. Một số nét về Công ty cổ phần
may Thăng Long
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần may Thăng Long tiền thân là Công ty may mặc xuất
khẩu, đợc thành lập ngày 8/5/1958, thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tạp
phẩm theo quyết định của Bộ Ngoại thơng. Đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời
của một Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên ở Việt Nam. Những ngày đầu bớc
vào sản xuất, Công ty gặp không ít khó khăn, nhất là không đủ chỗ cho các bộ
phận sản xuất. Do vậy Công ty đã di chuyển địa điểm về 40 Phùng Hng, có chỗ
làm việc rộng rãi hơn trớc nhng vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, nên
bộ phận đóng gói, đóng hòm phải phân tán về 17 phố Chả Cá và phố Cửa Đông.
Công ty trên đà phát triển, địa điểm 40 Phùng Hng không còn đáp ứng đợc
nhu cầu sản xuất nên đợc sự cho phép của Bộ Ngoại thơng, Công ty đã chuyển
địa điểm về 139 Lò Đúc năm 1959. Và cuối cùng, đến tháng 7/1961, Công ty
chuyển địa điểm đến 250 phố Minh Khai, quận Hai Bà Trng, là trụ sở chính của
Công ty ngày nay. Ngày 31/8/1965 Công ty đã tách bộ phận gia công thành đơn
vị sản xuất độc lập, với tên gọi Công ty gia công may mặc xuất khẩu. Còn Công
ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu. Đây là một sự
điều chỉnh về công tác tổ chức cho linh hoạt với tình hình sản xuất, tạo điều kiện
đi vào lĩnh vực chuyên môn hoá mặt hàng xuất khẩu, nâng cao uy tín, chất lợng
sản phẩm. Về công tác tổ chức sản xuất, xí nghiệp đã có khách hàng và hợp
đồng xuất khẩu ổn định.
Thực hiện sự phân công sắp xếp lại về tổ chức của Bộ Ngoại thơng, tháng
4/1966 các cơ sở sản xuất thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm tại Hà
Nội, trong đó có xí nghiệp may mặc xuất khẩu phân cấp về UBND thành phố Hà
Nội, trực tiếp là Sở ngoại thơng chịu trách nhiệm quản lý về kế hoạch sản xuất,
tổ chức cán bộ, còn về tài chính và vật t vẫn trực thuộc Bộ ngoại thơng. Việc

sơ mi, có sự giúp đỡ hợp tác của chuyên gia Liên Xô, sắp xếp lại vị trí của phân
xởng cho phù hợp với dây chuyền sản xuất, nghiên cứu 17 mặt hàng mới và đa
vào sản xuất 10 loại. Đến năm 1979, xí nghiệp đợc Bộ công nghiệp nhẹ quyết
định đổi tên mới: xí nghiệp may Thăng Long. Năm 1981, xí nghiệp bắt đầu gia
công áo sơmi cao cấp cho Cộng hoà dân chủ Đức với số lợng 400.000 sản phẩm.
Năm 1985 tăng 1.300.000 sản phẩm, tiếp đến xí nghiệp nhận các hợp đồng thuê
gia công cho Pháp và Thuỵ Điển. Ghi nhận chặng đờng phấn đấu 25 năm của xí
nghiệp, năm 1983 Nhà nớc đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long Huân chơng
lao động hạng nhì.
Năm 1986 xí nghiệp đã thay đổi cách làm ăn mới với khách hàng các nớc
t bản. Xí nghiệp trực tiếp ký hợp đồng mua nguyên liệu bán thành phẩm không
làm gia công nh mọi năm. Năm 1986 sản lợng giao nộp của xí nghiệp đạt
109,12%, sản phẩm xuất khẩu đạt 102,73%. Năm 1987 tổng sản phẩm giao nộp
đạt 108,87%, hàng xuất khẩu đạt 101,77%. Năm 1988, xí nghiệp đón nhận Huân
chơng lao động hạng Nhất.
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Trong những năm 1990 1992 Liên Xô tan rã, xí nghiệp may Thăng
Long đã mất trắng thị trờng của mình. Đứng trớc khó khăn sống còn đó, xí
nghiệp đã đầu t hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng
hoà dân chủ Đức đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức và Nhật
Bản. Trang bị mới và nâng cấp toàn bộ phơng tiện, dụng cụ trang thiết bị nhà x-
ởng, văn phòng làm việc của xí nghiệp. Mặt khác, xí nghiệp đã chú trọng tìm
kiếm và mở rộng thị trờng mới và ký đợc nhiều hợp đồng bán sản phẩm cho
nhiều Công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển, các nớc châu á nh Hàn Quốc, Nhật
Bản. Đến tháng 6/1992, xí nghiệp đợc Bộ công nghiệp nhẹ cho phép đợc chuyển
đổi tổ chức từ xí nghiệp thành Công ty may Thăng Long.

Trần Mai Hơng
1/1/2004, Công ty may Thăng Long chính thức hoạt động theo mô hình Công ty
cổ phần.
2/ Chức năng và các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần trong đó Nhà nớc
chiếm cổ phần chi phối trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX),
là một doanh nghiệp hạch toán độc lập và có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long bao gồm:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong và ngoài nớc.
- Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may
mặc có chất lợng cao cung cấp theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ
đối với Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống của cán
bộ công nhân viên trong công ty.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nớc và báo
cáo định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của
VINATEX.
- Bảo vệ doanh nghiệp, môi trờng, giữ gìn trật tự xã hội theo quy định
luật pháp thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
- Dự kiến xây dựng kế hoạch sản xuất dựa trên khả năng tiêu thụ sản
phẩm trên thị trờng, dựa vào khả năng, năng lực hiện có của doanh nghiệp về
máy móc thiết bị, đội ngũ công nhân viên sản xuất, dựa vào khả năng về năng
lực kỹ thuật để tổ chức sản xuất đạt chỉ tiêu nh sản xuất sản phẩm có chất lợng
cao đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng quốc tế cũng nh nội địa.
- Đề ra các kế hoạch khác nh kế hoạch đầu t, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
và nộp báo cáo tình hình hợp đồng sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện chỉ
tiêu kế hoạch cho cấp trên có thẩm quyền.
3. Năng lực của Công ty
3.1 Vốn và nguồn vốn

Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai H ơng
Bảng 1: Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 KH 2006
Số tiền
Tỷ
lệ %
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ
lệ %
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ
lệ %
Số tiền

nâng cấp nhà xởng để từng bớc hiện đại hoá, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu của thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa. Công ty còn lắp đặt mới
một phân xởng sản xuất hàng dệt kim với tổng vốn đầu t trên 100.000 USD với
công suất 600.000 sản phẩm dệt kim các loại/năm, và nhập thêm một số máy
móc thiết bị hiện đại của Nhật, Đức nh hệ thống thêu, giặt màu tự động hàng
Jeans.
Có thể thấy đợc hệ thống máy móc thiết bị của Công ty cổ phần may
Thăng Long thông qua bảng sau:
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Bảng 2: Số lợng máy móc thiết bị hiện có tại Công ty cổ phần may
Thăng Long tính đến tháng 12/2005
Đơn vị: Chiếc
STT
Chủng loại thiết bị Số hiệu
Số l-
ợng
I. Thiết bị công đoạn cắt 49
1 Máy cắt tay HITACA 6
Máy cắt tay KM Nhật 3
Máy cắt tay 2M6 18
Máy cắt tay KS AV 4
2 Máy cắt vòng (cắt gọt) HYTAL Nhật 7
Máy cắt vòng HITACA Nhật 3
Máy cắt vòng OKI Đức 8
Máy cắt cơ khí May Gia Lâm 5
3 Máy dùi dấu Đức 4

4 Máy vắt 4
5 Máy sấy 9
6 Máy thêu 20 đầu 2
IV. Thiết bị công đoạn là
1 Hệ thống là hơi đồng bộ (nồi hơi, bàn
hút, bàn là)
15
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
2 Hệ thống là hơi đồng bộ (nồi hơi, bàn
hút, bàn là) hiệu qủa
5
3 Bàn là có hình hai nớc để phun 90
4 Bàn là tay 190
5 Máy ép vai, thân áo veston Hàn Quốc 8
Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất Công ty cổ phần may Thăng Long.
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may Thăng Long đợc thể hiện thông
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may Thăng Long
Trong đó chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty cổ phần

Trần Mai Hơng
- Đa ra những quyết nghị về các lĩnh vực: ngân sách, quy chế hoạt động,
giám sát hoạt động của các thành viên.
- Giải quyết việc bổ nhiệm bộ máy quản lý của Công ty và quản lý
ngân sách.
Phó chủ tịch hội đồng quản trị
- Phụ trách các vấn đề về ngân sách của Công ty.
- Thực hiện các công việc mà chủ tịch hội đồng quản trị giao cho.
Tổng giám đốc
- Phụ trách điều hành chung các bộ phận của Công ty.
- Giải quyết các vấn đề kinh doanh, tài chính, tổ chức hành chính và hoạt
động đầu t phát triển.
Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật
- Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật thiết kế
của Công ty.
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất
- Có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hợp đồng
kinh doanh.
Phó tổng giám đốc điều hành nội chính
- Có chức năng tham mu giúp việc cho tổng giám đốc, có nhiệm vụ trực
tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, bảo hiểm, tuyển dụng lao động, đào
tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Các phòng ban
Phòng kỹ thuật: đảm nhiệm tất cả các công việc chuẩn bị sản xuất một
mã hàng mới, bao gồm: thiết kế các loại mẫu, chế thử, xây dựng các phơng pháp
công nghệ nh: cắt may, hoàn thành các loại định mức.
Phòng KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm sau khi hoàn thành, bao gồm:
thu hồi sản phẩm sau là và kiểm tra chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật,
từ đó nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.
Văn phòng: quản lý gián tiếp quá trình sản xuất nh lu giữ hồ sơ, giấy tờ

may hiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín, thống nhất. Các công đoạn
bao gồm cắt, may, là, đóng gói sản phẩm.
Xí nghiệp phụ trợ: hỗ trợ sản xuất nh: là, ép, tấy trùng đại tu, bảo dỡng
máy móc thiết bị.
Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: trng bày các sản phẩm của
Công ty, là nơi vừa giới thiệu sản phẩm, vừa bán, vừa là nơi tiếp nhận ý kiến
đóng góp của khách hàng.
Cửa hàng thời trang: chuyên nghiên cứu, thiết kế các mẫu mốt mới nhất
đa ra cửa hàng thời trang.
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Xí nghiệp dịch vụ đời sống: chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của cán
bộ công nhân viên.
3.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần may Thăng Long đợc tổ
chức theo mô hình các xí nghiệp chịu trách nhiệm trọn gói từ A đến Z đối với
sản phẩm làm ra. Công ty có 8 xí nghiệp trực thuộc với 6 xí nghiệp sản xuất
chính và 2 xí nghiệp phụ trợ. Mô hình sản xuất theo quy trình khép kín, bao gồm
hai giai đoạn chính nh sau:
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Sơ Đồ 2:
Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần may Thăng Long
Nguyễn Anh Việt

thuật
Bộ phận cắt Bộ phận may Bộ phận hỗ trợ
- Thiết kế, làm
tiêu chuẩn
- Phụ liệu đồng
bộ máymóc
- Chải vải,
nhận NVL
- Cắt, gọt
đánh số
đồng bộ
May theo dây
chuyền dọc, mỗi
tổ may theo các
cụm lắp ráp
đồng bộ
Là thêu, ép giặt
mài, bộ kiểm tra
hoá, KCS, sửa
chữa máy móc
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Việc bố trí dây chuyền sản xuất khép kín nh trên đã tạo ra sự chuyên môn
hoá cho các bộ phận, nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Mỗi dây chuyền sản xuất gồm 35 ngời/dây chuyền/ca và chịu trách
nhiệm sản xuất các mặt hàng khác nhau tuỳ theo tính chất đặc thù của mỗi đơn
đặt hàng, nh may I chuyên về áo sơmi, may II chuyên về áo Jacket Nh vậy, mỗi
sản phẩm phải trải qua rất nhiều công đoạn, và mỗi công đoạn đều đợc chuyên
môn hoá đến từng khâu. Chính vì vậy, việc kiểm soát chất lợng sản phẩm khá dễ

17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Công ty cổ phần may Thăng Long luôn nhận thức đợc rằng chất lợng sản
phẩm là vấn đề sống còn, là công cụ cạnh tranh đắc lực của doanh nghiệp trên
thơng trờng. Có thể nói rằng trong những năm gần đây, các sản phẩm của Công
ty nói chung đã đảm bảo đợc chất lợng, đợc kiểm tra kỹ lỡng trớc khi đến tay ng-
ời tiêu dùng. Các sản phẩm sản xuất ra có tỷ lệ sai hỏng ngày một giảm và đó là
một cố gắng không ngừng của Công ty:
Bảng 3: Tỷ lệ sai hỏng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long
Năm Tỷ lệ sai hỏng (%)
2000 2,73
2001 2,41
2002 2,35
2003 1,8
2004 1,62
2005 1,5
Nguồn: Phòng KCS Công ty cổ phần may Thăng Long
Qua bảng trên có thể thấy rằng, tỷ lệ sai hỏng của các sản phẩm qua các
năm ngày một giảm, năm 2000 là 2,73% và đến năm 2005 chỉ còn 1,5%, tức là
giảm đi 1,23%. Tỷ lệ sai hỏng của các sản phẩm của Công ty đã ngày càng thu
hẹp đã khẳng định rằng việc kiểm soát chất lợng cũng nh đầu t cho chất lợng rất
đợc quan tâm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ sai hỏng
nh trên là khá cao và cao hơn so với các công ty khác nh Công ty may Nhà Bè
hay May Việt Tiến Chính vì vậy tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc của Công ty
may Thăng Long ra nớc ngoài tơng đối thấp.
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai H ơng

8 Công ty may Thăng Long 4,47 1,46 8,2 10 1.5 1.56% 2.0 1.45%
9 Công ty may 10 4,41 1,43 12 14 19.5 20.3% 25.0 18.23%
10 Công ty dệt Phong Phú 3,83 1,35 0 0 2.1 2.1 0 0
11 TEXTIMEX 0 0 5,7 7,0 11.4 11.88% 17.6 12.8%
12 Công ty X28 0 0 7,1 8 15 15.6% 18.3 13.35%
13 Tổng hợp I 0 0 8,9 11 17 17.72% 24.8 22.5%
Nguồn: Tạp chí Thời trang và dệt may Việt Nam năm 2005
Nguyễn Anh Việt Kinh tế đầu t 34
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Có thể thấy rằng trong 2 năm 2001 và 2002, Công ty cổ phần may Thăng
Long có tỷ lệ xuất khẩu hàng dệt may rất thấp. Đứng đầu là Công ty may Việt
Tiến với kim ngạch xuất khẩu 10,29 triệu USD năm 1994, chiếm 51,49%, trong
khi Công ty may Thăng Long chỉ đứng thứ 8 trong tổng số 10 Công ty với kim
ngạch 1,45 triệu USD, chiếm 1,45%. Tuy nhiên, do những cố gắng vợt bậc nên
trong năm 2005, Công ty may Thăng Long đạt kim ngạch xuất khẩu 8,2 triệu
USD, chiếm 10% trong tổng số 13 Công ty xuất khẩu sang EU.
Trong thời kỳ này, Công ty cũng đã rất chú trọng đến việc đầu t cải tạo,
mở rộng sản xuất và đầu t chiều sâu. Chính vì vậy, mặc dù các dây chuyền sản
xuất vẫn còn pha trộn giữa thủ công và máy móc nhng cũng góp một phần đáng
kể vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Các dự án thực hiện trong thời kỳ này
của Công ty đã phát huy nhiều thành quả tích cực, giúp cho Công ty mở rộng đối
tác, tăng cờng khả năng xuất khẩu cho Công ty:
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai H ơng
Bảng 5: một số dự án đầu t đã thực hiện của Công ty cổ phần may Thăng Long
STT Dự án

Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu còn cao, lỗi đờng may và làm mẻ cúc khi sản
xuất do Công ty vẫn còn duy trì một số lợng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu đã đợc
sử dụng trong nhiều năm và đã xuống cấp trầm trọng. Mặt khác, do trình độ tay
nghề, ý thức chấp hành kỷ luật và tác phong công nghiệp trong sản xuất của
công nhân còn cha cao nên ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm và tiến độ
sản xuất của Công ty. Chính vì vậy, Công ty may Thăng Long đã tiến hành lên kế
hoạch sản xuất và kế hoạch đầu t, đặc biệt là đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm
của Công ty giai đoạn 2001 2005, và đây cũng chính là giai đoạn quan trọng
của Công ty trong quá trình đổi mới sản xuất của mình.
1.1 Thực trạng đầu t nâng cao chất l ợng sản phẩm
Từ năm 2001 đến nay, Công ty cổ phần may Thăng Long đã tích cực đầu t mở
rộng và đầu t chiều sâu nhằm tăng năng suất và đặc biệt là nâng cao chất lợng
sản phẩm một cách đồng bộ. Tỷ trọng vốn đầu t trên tổng số vốn sản xuất kinh
doanh của Công ty ngày một tăng qua các năm do yêu cầu của thị trờng. Với
quyết tâm đầu t một cách mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty
đã đầu t mới và nâng cấp máy móc thiết bị, cải tạo nhà xởng, mua sắm phụ tùng
cho việc tu sửa trang thiết bị. Tính từ năm 2001 đến nay, vốn cho hoạt động đầu
t của Công ty thờng chiếm khoảng 35 40% tổng số vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, trong đó vốn đầu t theo chiều sâu nh đầu t cho dây
chuyền sản xuất, thay thế nâng cấp máy móc thiết bị, nhà xởng chiếm khoảng
60%, còn lại là đầu t mở rộng cho các dự án xây dựng và nâng cấp các xí nghiệp
may của Công ty. Có thể thấy tình hình vốn đầu t qua các năm của Công ty cổ
phần may Thăng Long nh sau:
Bảng 6: Tình hình vốn đầu t qua các năm thời kỳ 2001 2005
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng BQ
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S

- Vay nớc ngoài 0 0 0 0 3700 9,5 0 0 0 0
Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty cổ phần may Thăng Long
Nguyễn Anh Việt Kinh tế đầu t 34
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S
Trần Mai Hơng
Qua bảng trên có thể thấy rằng vốn đầu t của Công ty chiếm tỷ trọng cao
hơn vẫn là nguồn vốn vay thơng mại và tín dụng u đãi. Hai nguồn vốn này chiếm
tỷ trọng bình quân trên 30% qua các năm và chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm
máy móc thiết bị và cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống cơ sở hạ tầng. Nguồn
vốn phát triển sản xuất của Công ty bao gồm lợi nhuận giữ lại và khấu hao cơ
bản ngày càng tăng qua các năm và thể hiện đợc sự quan trọng của nguồn vốn
này vì nó giúp cho Công ty có thể chủ động đợc nguồn vốn. Năm 2001 nguồn
vốn này chỉ có 2680 triệu đồng, chiếm 21,2% tổng vốn đầu t thì đến năm 2005
đã tăng lên 7250 triệu đồng, chiếm 29,6% tổng vốn đầu t. Nguồn vốn này chủ
yếu đợc sử dụng để đổi mới và sửa chữa máy móc thiết bị, đầu t cho công tác
phát triển nguồn nhân lực và nguyên phụ liệu. Đối với nguồn vốn ngân sách
trong các năm từ 2001 2002 có xu hớng khá ổn định là 11,8% so với tổng vốn
đầu t nhng đến năm 2003 do Công ty đã tiến hành cổ phần hoá nên nguồn vốn
này đã giảm đáng kế và đến năm 2004 thì hoàn toàn bị cắt. Đối với nguồn vốn
vay nớc ngoài do tính phức tạp và lãi vay khá cao nên chỉ đợc sử dụng vào năm
2002 với tỷ trọng khá nhỏ là 9,5%.
1.3 Cơ cấu vốn đầu t nâng cao chất l ợng sản phẩm
Nguồn vốn đầu t cho công tác nâng cao chất lợng sản phẩm đợc phân bổ
cho việc mua sắm máy móc thiết bị, phát triển cơ sở hạ tầng, đầu t cho nguồn
nhân lực, nguyên vật liệu Trong đó, vốn cho việc mua sắm máy móc và phát
triển cơ sở hạ tầng thờng chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ cơ cấu vốn đầu t. Có
thể thấy điều đó qua bảng sau:
Nguyễn Anh Việt
Kinh tế đầu t 34


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status