các giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở việt nam - Pdf 10

Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
A.lời nói đầu
Kinh tế chính trị học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích bản
chất .hiện tợng của các hiện tợng kinh tế khách quan, xác định các quy luật
kinh tế , chi phối mọi hoạt động của đời sống xã hội.Môn kinh tế chính trị
học nghiên cứu các quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời diễn ra trong tất cả các
khâu của quá trình tái sản xuất xã hội , đó là quan hệ sản xuất , nó nghiên cứu
không cô lập mà nghiên cứu trong mối quan hệ thờng xuyên , là lực lợng sản
xuất và cấu trúc thợng tầng.Khi nghiên cứu về kinh tế chính trị học chúng ta
luôn thấy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam cũng nh những nhân tố đảm bảo cho tính định hớng đó là
một đề tài rất phong phú và thú vị , nó đã và đang là chủ đề nghiên cứu của rất
nhiều nhà kinh tế và đồng thời là một lĩnh vực kinh tế chính trị mà trong đó
tồn tại nhiều trờng phái khác nhau đấu tranh với nhau gay gắt.Nh vậy là một
sinh viên khối kinh tế em thấy môn học này rất quan trọng nên em rất muốn
tìm hiểu lĩnh vực này để tăng thêm hiểu biết của mình cũng nh nhận thức về
vấn đề đang xảy ra trong nền kinh tế của đất nớc và muốn góp một phần nhỏ
bé của mình để xây dựng đất nớc vững mạnh.
Đất nớc ta trải qua nhiều giai đoạn của nhiều nền kinh tế khác nhau
cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá va hiện giờ là kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế phù hợp nhất với tình hình đất nớc
ta hiện nay.Đảng và Nhà nớc ta cũng đã có những chủ trơng chính sách rõ
ràng.Theo văn kin Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt
Nam chỉ rõ :Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hóng xã hội chủ nghĩa.Do
đó chúng ta cần phải phân tích các nhân tố đảm bảo cho tính định hơng
XHCN cũng nh xem xét thực trạng hiện nay về các công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế qua đó xây dựng đề xuất một số giải pháp.
1
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc

thực hiện chức năng phát tín hiệu để thực hiện việc điều chỉnh các nguồn lực
vào các mục tiêu kinh tế cụ thể đồng thời điều chỉnh quan hệ cung cầu trong
nền kinh tế.Cơ chế thị trờng chịu sự tác động của một hệ thống các quy luật
kinh tế đặc thù. .
2.Bản chất của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh
tế của chúng ta không phải là kinh tế bao cấp , quản lý theo kiểu tập trung
2
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
quan liêu bao cấp nh trớc đây nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị tr-
ờng tự do theo cách của các nớc t bản tức là không phải kinh tế thị trờng t bản
chủ nghĩa ,và cũng cha hoàn toàn la kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa.Bởi vì
chúng ta còn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn có sự đan
xen đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ,vừa có vừa cha có đầy đủ các yếu tố xã
hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
một mặt vừa có tính chất chung của nền kinh tế thị trờng :
Một là các chủ thể kinh doanh , chủ thể kinh tế có tính độc lập có
quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Hai là giá cả do thị trờng quyết định , hệ thống thị trờng đợc phát
triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập kinh tế
vào trong các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế .
Ba là nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế
thị trờng nh quy luật giá trị , quy luật cạnh tranhSự tác động của các quy
luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế .
Bốn là nếu là nền kinh tế thị trờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế kế hoạch hoá , các chính sách
kinh tế.
Mặt khác kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa
trên cơ sở và đợc dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc va bản chất của chủ nghĩa
xã hội.Do đó kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có những đặc trng

trng nhiu thnh phn l mt tt yu i vi nc ta. Ch cú nh vy chỳng
ta mi khai thỏc c mi ngun lc kinh t, nõng cao c hiu qu kinh t,
phỏt huy c tim nng ca cỏc thnh phn kinh t vo phỏt trin chung ca
nn kinh t cu t nc nhm tho món nhu cu ngy cng cao ca nhõn dõn.
Trong nn kinh t th trng nhiốu thnh phn nc ta, kinh t nh
nc gi vai trũ ch o. Vic xỏc lp vai trũ ch o ca nờn kinh t nha
nc l vn cú tớnh nguyờn tc v l s khỏc bit cú tớnh bn chtgia kinh
t th trũng nh hng xó hi ch ngha vi kinh t th trng t bn ch
ngha. Tớnh nh hng xó hi ch ngha ca nn kinh t th trng nc ta
ó quyt nh kinh t th trng phi gi vai trỡ ch a trong c cu kinh t
nhiu thnh phn. Bi l mi mt ch xó hi u cú mt c s kinh t
tng ng vi nú, kinh t nh nc cựng vi kinh t tp th to nn tng cho
ch xó hi mi-xó hi ch ngha nc ta.
4
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ TrÇn Xu©n Ngäc
Vì vậy nền kinh tế Nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu
quả để thục hiện tốt vai trò chủ đạo của mình; đồng thời Nhà nước phải thực
hiên tốt vai trò quản lí vĩ mô kinh tế-xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân
phối theo lao động là chủ yếu.
Phù hợp với sự phát triển của tư liệu sản xuất trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sự xâm nhập giũa
chúng. Mỗi chế đọ sở hữu có nguyên tắc (hình thức) phân phối tương ứng với
nó, vì thế trong thời kì quá độ tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thức phân phối
thu nhập.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối
thu nhập sau đây: phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo tài

cả các nước đều là cơ chế thị trường cs sự quản lí của nhà nước. Nhưng điều
khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của nước ta là ở chỗ Nhà nước
quản lí nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước xã hội chủ
nghĩa, nhà nước của dân do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Sự quản lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửa
chữa những” that bại của thị trường”, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân
đạo, mà bản than cơ chế thị trường không thẻ làm được, đảm bảo cho nền
kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lí
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã
hội.
Nhà nước quản lí nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa theo
nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Thị trường là một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế, nó tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật
6
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ TrÇn Xu©n Ngäc
vốn có của nó. Còn kế hoạch hoá là là hình thức thực hiện của tính kế hoạch,
nó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lí. Kế hoạch và cơ chế thị trường
là hai phương tiện khác nhau để điều hành và phát triển nền kinh tế. Kế hoạch
là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chế
thị trường là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế.
Sự kết hợp kkế hoạch với thị trường ở cả tầm vi mô hay vĩ mô. Ở tầm vi
mô, thị trường là căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thông qua
sự biến động của quan hệ cung cầu và giá cả thị trường, các doanh nghiệp lựa
chọnđược phương án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm nào, sản xuất như thế
nào, sản xuất cho ai. Cũng nhờ đó ma doanh nghiệp chọ được cơ cấu sản xuất
và cơ cấu đầu tư cho mình. Thoát li yêu cầu của thị trường, các mục tiêu sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được.
2.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là
nền kinh tế mở, hội nhập

nền kinh tế có khả năng đìêu tiết, hớng dẫn sự phát triển của nền kinh tế hàng
hoá nhỏ va t bản chủ nghĩa.Kinh tế nhà nớc phải đợc củng cố và phát triển ở
các vị trí then chốt của nền kinh tế ,ở lĩnh vực an ninh quốc phòng,ở các lĩnh
vực dịch vụ xã hội cần thiếtmà các thành phần kinh tế khác không có đìêu
kiẹn hoặc không muốn đầu t vì không có hoặc ít lãi.
Thứ hai, về tính chất giai cấp của nhà nớc và mục đích quản lý của
nhà nớc.Trong cơ chế thị tròng t bản chủ nghĩa,sự can thiệp của nhà nớc luôn
mang tinh chất t sản và trong khuôn khổ của chế độ t sản với mục đích nhằm
bảo đảm môi trờng kinh tế-xã hội thuận lợi với sự thống trị của giai cấp t
sản ,cho sự bền vững của chế độ bóc lột t bản chủ nghĩa.Trong cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,thì sự can
thiệp của nhà nớc xã hội chủ nghĩa vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi
chính đáng của toàn thể nhân dân lao động,thực hiện mục tiêu dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Thứ ba,về cơ chế vận hành.Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá,kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Cơ chế đó đảm bảo
tinh hớng dẫn,đièu khiển nền kinh tế hớng tới đích xã hội chủ nghĩa theo ph-
ong châm nhà nớc đìêu tiết vĩ mô ,thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp.Cơ chế đó
biểu hiện ở một số mặt cơ bản là:Một là,nhà nớc xã hội chủ nghĩa là nhân tố
đóng vai trònhân vật trung tâmvà đìêu tiết nền kinh tế vĩ mô.Hai là,cơ chế
thị trờng là nhân tố trung tâm của nền kinh tế ,đóng vai trò trung giangiữa
nhà nớc và doanh nghiệp.
8
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
Thứ t,về mối quan hệ giữa tăng trởng ,phát triển kinh tế vơí công
bằng xã hội.Trong sự phát triển của kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa,vấn đề
công bằng chỉ đợc đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trờng đã làm gay gắt các
vấn đề xã hội ,tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội,đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa t
bản.Song,vấn đề đó không bao giờ và không thể nào giải quyết đợc trong chế

định chính trị ,xã hội là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế.Nhà nớc còn
phải tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra những
9
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
đièu luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động thị trờng ,đặt ra những
qui định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Hai là, Nhà nớc định hớng cho sự phát triển kinh tế va thực hiện đìêu
tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng tăng trởng ổn
định.Nhà nớc xây dựng các chiến lợc và quy hoạch phát triển , trực tiếp đầu t
vào một số lĩnh vực ,Nhà nớc phải sử dụng chính sách tài chính và chính sách
tiền tệ để tạo ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô.
Ba là, Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.Nhà n-
ớc phải thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tac động bên ngoài
để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.Sự xuất hiện độc quyền cũng làm giảm
tính hiệu quả của hoạt động thị trờng,vì vậy Nhà nớc có nhiệm vụ rất cơ bản
là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt
động thị trờng.
Bốn là ,Nhà nớc cần hạn chế khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị
trờng thực hiện công bằng xã hội.Sự tác động của cơ chế thị trờng có thể đa
lại hiệu quả kinh tế cao nhng nó không tự động mang lại những giá trị mà xã
hội cố gắng vơn tới,không tự động đa đến sự phân phối thu nhập công
bằng.Nhà nớc thực hiện phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng,
thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân.Điều này thể
hiện rõ rệt nhất tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.Nhà nớc hình thành
ra một cơ chế phân phối bao gồm cả phân phối nguồn lực cho các mục tiêu
phát triển KT-XH đồng thời định hớng cho các hình thức phân phối vật phẩm
tiêu dùng cho ngời lao động.
4.1.2.Nội dung quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Quyết định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.Toàn bộ s phát triển

, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng ,đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Hệ thống pháp luật
bao trùm mọi hoạt động kinh tế-xã hội ,bao gồm những đièu luật cơ bản về
hoạt động của các doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp ), về hợp đồng kinh tế ,
về bảo hộ lao động , bảo hiểm xã hội,bảo vệ môi trờngCác luật đó điều
chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận
sự điêu tiết của Nhà nớc
*Kế hoạch hoá.Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trờng.Kế hoạch và thị trờng là hai công
cụ quản lý của Nhà nớc ,chúng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau.Sự điều tiết của
thị trờng là cơ sở phân phối các nguồn lực , còn kế hoạch khắc phục tính tự
phát của thị trờng ,làm cho nền kinh tế phát triển theo định hớng của kế
hoạch.Kế hoạch nói ở đây đợc hoạch định trên cơ sở thị trờng ,bao quát tất cả các
thành phần kinh tế , tất cả các quan hệ kinh tế kể cả quan hệ thị trờng.
*Lực lợng kinh tế của Nhà nớc.Nhà nớc quản lý nền kinh tế không chỉ
bằng các công cụ pháo luật, kế hoạch hoá , mà còn bằng lực lợng kinh tế của
tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế , hỗ trợ các thành
phần kinh tế khác phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,thuc đẩy sự
11
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.Nhờ đó Nhà nớc có sức mạnh vật chất
để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xã hội do kế hoạch đặt ra.
*Chính sách tài chính và tiền tệ.Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc chủ yếu là chính sách tài chính và tiền tệ.
Chính sách tài chính , đặc biệt là ngân sách nhà nớc có ảnh hởng quyết
định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội.Thông qua việc hinh
thành và sử dụng ngân sách nhà nớc , Nhà nớc đìêu chỉnh phân bố các nguồn
lực kinh tế ,xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo công bằng trong phân phối
Chính sách tiền tệ.Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu ,vai trò của nó
trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế

kinh tế trong nền kinh tế thị trờng mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhà
nớc.Với quan niệm nh thế thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm các yếu tố cấu
thành sau:
Yếu tố thứ nhất là hệ thống các doanh ngiệp nhà nớc .Đây là các tổ
chức kinh tế mà sở hữu của nhà nớc có thể là 100% hay chỉ là cổ phần không
chế, cổ phần đặc biệt có quyền phủ quyết.Các doanh nghiệp nhà nớc có thể
hoạt động theo luật riêng nh hiện nay cũng có thể hoạt động theo luật doanh
nghiệp chung nh nhiều ý kiến đề nghị nhng điẻm cốt lõi của nó là nhà nớc
thông qua các đại diện sở hữu của mình tiến hành kiểm soát chi phối hoạt
động của doanh nghiệp nhằm lấy đó làm công cụ can thiệp tích cực vào nền
kinh tế định hớng những cân đối lớn và hiệu quả chung.
Yếu tố thứ hai là hệ thống tài chính của nhà nớc.Ngày nay khi mà xu
hớng mở rộng phân phối qua ngân sách nhà nớc đã trở thành phổ biến ở các
quốc gia thì ở nớc ta do nhà nớc có vai trò lớn trong đam bảo công bằng nên
tài chính nhà nớc trở thành lc lợng kinh tế đáng kể.Từ ngân sách nhà nơc có
thể hình thành các luồng tài chính khác nhau nh đầu t vào các doanh nghiệp
không phải doanh nghiệp nhà nớc để sinh lãi trợ cấp cho các đối tợng chính
sách xã hội cho vay tín dụng v.v
Yếu tố thứ ba là hệ thống dự trữ , tài nguyên đất đai vùng biển thuộc
sở hữu nhà nớc.Do đặc thù xã hội chủ nghĩa nên ở nớc ta toàn bộ đát đai ,mặt
biển không phận đều thuộc sở hữu nhà nớc.Có bộ phận đất đai nhà nớc giao
cho dân sử dụng lâu dai.Cũng có bộ phận đất đai mặt biển tài nguyên không
phận v.v nhà nớc cho thuê và có thu nhập.Thu nhập đó có thể tái đầu t ,cũng
có thể cho vay hoặc chuyển giao cho công dân dới hình thức nào đó. kiểm
soát các quá trình kinh tế đó.
Yếu tố thứ t là hệ thống dịch vụ nhà nớc kể cả dịch vụ thu phí và cả
dịch vụ không thu phí.Khác với quan niệm sai lầm trớc kia cho rằng của cải
tồn tại dới dạng vật chất hữu hình , ngày nay kinh tế hiện đại cho rằng của cải
còn là những dịch vụ với t cách hàng hoá vô hình nhng có vai trò thoả mãn
nhu cầu nào đó của con ngời và làm tăng chất lợng cuộc sống và cũng đợc

kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế hợp tác phát triển mà hơn lúc nào hết
phải tạo điều kiện và bảo vệ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển ,
một khi trong lòng quan hệ sản xuất của nó , lực lợng sản xuât đang còn nhiều
d địa để phát triển.Quan điểm có tính nguyên tắc của chúng ta là tạo ra môi
trờng hoạt động bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế nhằm khai thác hết nội
lực và nhân tố hiệu quả của chúng , đồng thời cố gắng tìm tòi , thể nghiệm
dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cũng nh khái quát lý luận để tìm ra
những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả , trong đó không
những lực lợng sản xuất tìm thấy nguồn động lực phát triển mạnh mẽ mà
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng không ngừng đợc tái sinh và hoàn
thiện.Và đây mới chính là nội dung cốt lõi nhất , t tởng xuyên suốt của đổi
mới quản lý để thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
14
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
4.2.3.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc
Về mặt lý luận , vai trò chủ đạo do thành phần kinh tế đại diện cho
phơng thức sản xuất mới đang dần thay thế phơng thc sản xuất cũ đảm
nhiệm.Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta , vai trò chủ đạo đó tất yếu đợc đặt lên vai thành phần kinh tế nhà nớc.Đại
hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định :Tiếp tục đổi mới và phát
triển có hiệu quả kinh tế nhà n ớc để làm tốt vai trò chủ đạo : làm đòn bẩy
đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giảI quyết những vấn đề xã hội ; mở đờng , h-
ớng dẫn , hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển ; làm lực lợng vật chất
để Nhà nớc thc hiện các chức năng đièu tiết và quản lý vĩ mô ; tạo nền tảng
cho chế độ xã hội mới và t tởng này một lần nữa đợc khẳng định ở Hội nghị
Trung ơng 4 (khoá VIII).Tuy nhiên cho đến nay vẫn không ít ý kiến cho rằng
vai trò chủ đạo này nên đặt cho hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hơn la cho
thành phần kinh tế với nội dung đã đợc xác định nh trên.Nếu chỉ riêng hệ
thống doanh nghiệp nhà nớc thì khó đảm đơng vai trò chủ đạo bởi lẽ : Thứ
nhất , hệ thống này khó chiến thắng doanh nghiệp t nhân trong điều kiện

tế này.Ba là , tăng cờng sự kiểm tra , kiểm soát của nhân dân đối với thành
phần kinh tế nhà nớc để hạn chế tối đa xu hớng quan liêu hoá , tham ô , tham
nhũng của cán bộ đại diện cho sở hữu nhà nớc.
Ngoài ra , với khái niệm thành phần chính công ra khỏi tài chính doanh
nghiệptất cả những việc làm đó chính là quá trình thử nghiệm , tìm tòi để
tìm ra một mô hình tổ chức kinh tế nhà nớc tối u phản ánh đợc bản chất của
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Sự vật sẽ tự phát triển và dẫn đến những
mô hình ngày càng hoàn thiện hơn.Đó là quy luật của lịch sử , không ai có thể
nóng vội đốt cháy giai doạn.Song cũng có những vấn dề có tính nguyên tắc
không thể xa rời. Một là, phải giữ gìn và thể hiện trên thực tế bản chất xã
hội chủ nghĩa của nhà nớc.Do vậy phải kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản và nâng tầm lãnh đạo của Đảng ngang mức thực tế đòi hỏi.Hai là,
phải củng cố,phát triển thành phần kinh tế nhà nớc để nó thực sự ngày càng
mạnh và thực sự có hiệu quả hơn.Cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc nhất quyết
không có nghĩa là thu hẹp vai trò của thành kinh tế nhà nớc rộng nh vậy thì
kinh tế nhà nớc đã bao hàm cả phần vốn nhà nớc liên doanh với t bản t nhân ,
do vậy khái niệm thành phần kinh tế t bản nhà nớc là không còn cần thiết
và thích hợp với phạm trù thành phần , mà nên quy nó vế các hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh hỗn hợp.
II.thực trạng về đảm bảo tính định hớng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở việt nam
1.Vai trò điều tiết của nhà nớc.
Hiện nay nền kinh tế ở nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa.Đó là nền kinh tế mà ở đó Nhà nớc XHCN thực hiện các chính sách
kinh tế vĩ mô và sử dụng kinh tế nhà nớc để gián tiếp tác động ,hớng sự phát
triển kinh tế phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ các quy luật,nguyên
tắc,cơ chế thị trờng.Vì vậy khi xem xét vấn đề vai trò điều tiết của nhà nớc ta
cần nghiên cú về các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc xem đạt
16

1.2 Các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh tế,Việt Nam đã đề ra hai
chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội với các nội dung cụ thể nhằm giải quyết
những nhiệm vụ đặt ra cho mỗi thời kỳ là:
+,Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991-
2000(gọi tắt là Chiến lợc lần thứ nhất).
17
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
+,Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010(gọi tắt là
Chiến lợc lần thứ hai)
1.2.1Chiến lợc lần thứ nhất đợc thông qua tại Đại hội 7 Đảng
Cộng Sản Việt Nam(6-1991)
ở thời điểm năm1991,sau hơn 4 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn
diện nền kinh tế,tuy bớc đầu đạt đợc một số thành tựu có ý nghĩa,nhngbớc
tiến đó cha vững chắc.Lạm phát còn ở mức cao,sản xuất cha ổn định,tiêu cực
xã hội vẫn trầm trọng.Đất nớc cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội.Vì
vậy bản Chiến lợc lần thứ nhất đã xác định mục tiêu tổng quát làra khỏi
cuộc khủng hoảng,ổn định tình hình kinh tế xã hội,phấn đấu vợt qua
tình trạng nớc nghèo và kém phát triển,cải thiện đời sống nhân
dân,củng cố quốc phòng an ninh,tạo điều kiện cho đất nớc phát triển
nhanh hơn vào thế kỷ 21.Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) đến năm 2000
tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990
1.2.2Chiến lợc lần thứ hai đợc thông qua tại đại hội 9 của
Đảng(4-2001) và hiện đang triển khai thực hiện.
Đại hội Đảng IX đã đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chiến lợc lần
thứ nhất với nhận địnhSau mấy năm thực hiện Chiến lợc,đất nớc đã ra
khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội.Phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra
trong Chiến lợc kinh tế-xã hội 1991-2000 đã đợc thực hiện.Nền kinh tế
có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất,quan hệ sản xuất và hội
nhập kinh tế quốc tế;đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân đợc cải

một năm, tỷ lệ tích luỹ từ mức không đáng kể 2,9% GDP năm 1990 lên đạt
mức tích luỹ 18,2%GDP năm1995 và 27%GDP năm2000 và hiện đã đạt trên
30%GDP.Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ,từ mức 61,3%GDP năm1990 lên 75,7%GDP năm 2000và
hiện đạt gần 80%GDP.Cơ cấu thành phần kinh tế cũng chuyển theo hớng đa
dạng hoá.Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chỉ còn dới 6%,đời sống nhân dân đợc
cảI thiện rõ rệt công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả khả quan.Tỷ lệ hộ
đói nghèo đã giảm rõ rệt,từ mức 58% năm1992 xuống còn 29% năm2002.Sự
nghiệp giáo dục và đào tạo có bớc phát triển mới cả về quy mô, chất lợng,
hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.
1.3Cải cách hệ thống tài chính tiền tệ ở nớc ta.
1.3.1.Những thành tựu.
+,Thành tựu lớn nhất trong cải cách hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam
là đã thành công trong đẩy lùi và khống chế kìm giữ lạm phát(lạm phát từ
774% năm 1986 giảm xuống 12,7% năm1995,3,6% năm1998,vài năm gần
đây có hiện tợng giảm phát và giữa năm 2003 lạm phát ở mức 4%.
+,Những cải cách về thuế khoá đã có tác dụng to lớn(huy động từ
13%GDP qua thuế phí trong giai đoạn 1986-1990 lên xấp xỉ 19,4% trong giai
đoạn từ 1991-2000 và 20,7% đến nay.Tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với
GDP từ 10,1%(năm 1990)lên 27% năm 2000.Tơng tự đã tác động đến tỷ lệ
đầu t trong GDP từ 15%(năm1990) lên 29,5%(năm 2000)
19
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
+,Thu hút đợc trên 4500 dự án đầu t nớc ngoài với vốn đăng ký 50,277
tỷ USD,tổng vốn đầu t đợc thực hiện trên 20,7 tỷ USD.Đến nay có khoảng
1800 dự án với số vốn đăng ký 24,5 tỷ USD đã thực sự đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.Cân đối và đièu hành ngân sách nhà
nớc đã bớc đầu thực hiện theo những nguyên tắc chuẩn mực nh chi thờng
xuyên không đợc lớn hơn thu t kinh tế trong nớc(thuế, phí,lệ phí).
+,Ngân hàng Trung ơng(Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam)giữ vị trí và vai

Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
khích đầu t của công chúng.Các nguồn vốn đầu t của Nhà nớc còn phân bổ
dàn trải không tập trung dứt điẻm công trình.Phân cấp ngân sách nhà nớc tuy
đã đợc luật hoá song còn rất lúng túng.Tình trạngbao cấp chức năngtrong
vận hành tài chính nhà nớc vẫn còn tiếp diễn gây lãng phí tham nhũng tiêu
cực.
+,Chính sách tài chính-tiền tệ-tín dụng-đầu t cha có sự liên kết thống
nhất chặt chẽ với các chiến lợc tổng thể của nền kinh tế.Phơng thức điều hành
và thực thi có tình trạng phân tán,manh mún và cục bộ.Công nghệ trong hệ
thống tài chính tiền tệ còn ở mức thấp so với khu vực.Môi trờng đầu t và hành
lang pháp lý còn nhiều bất cập và cha đợc hoàn thiện.Nguồn nhân lực trong
hệ thống tài chính-tiền tệ phát triển cha đồng bộ cần đợc tiếp tục cấp tốc đào
tạo lại.Bao trùm lên toàn bộ lĩnh vực tài chính-tiền tệ Việt Nam là thiếu vốn
dài hạn nghiêm trọng,hiệu quả đầu t còn thấp,hệ thống tài chính thiếu minh
bạch,hệ thống giám sát yếu,gây nên nạn tham nhũng lãng phí.
1.3.3.Những nguyên nhân gây bất cập đối với hệ thống tài chính-
tiền tệ nớc ta.
+,Về nhận thức,t duy cha thấy hệ thống tài chính tiền tệ là nòng cốt là
xơng sống của nền kinh tế.Vì cha quán triệt đợc nhận thức này nên đã xảy ra
những bất cập trong việc hoạch định chính sách,điều hành và thực thi.
+,Xuất phát từ nhận thức t duy không đợc đổi mới liên tục nên hệ thống
tài chính-tiền tệ của Việt Nam còn có nhiều khập khễnh so với lý luận hiện
đại.
+,Hệ thống kế toán,thống kê và phơng pháp điều hành thiếu công khai
minh bạch là một nguyên nhân quan trọng gây nên những thất thoát trong hệ
thống tài chính ngân hàng.
+,Hệ thống giám sát,thanh tra còn lỏng lẻo thiếu nghiêm minh và còn
có tình trạngchiếu lệ.Kỷ cơng tài chính cũng thiếu nghiêm minh, thờng thực
hiện theo phong trào.
1.4 Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

ờng đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Tháng 5-1997,Luật thơng mại đã đợc quốc hội thông qua.Nó tạo điều
kien cho các doanh nghiệp thực sự có một môi trờng cạnh tranh lành mạnh
hơn.Đồng thời,nó cũng thúc đẩy nhanh chóng tiến trình hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế .v vTại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám,Việt Nam đã
công bố danh mục hàng hoá thực hiện CEPT.
1.4.1.Những thành tựu cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam.
Về thu hút đầu t nớc ngoài:năm 1996 nguồn tài chính nớc ngoài
chiếm tỷ lệ 48,1% vào năm 1998 tỷ lệ này có giảm đi nhng vẫn chiếm
44%.Trong 10 năm từ năm 1991 đến năm 2000 nguồn vốn nớc ngoài chiếm
khoảng 40,9% tổng vốn đầu t phát triển nền kinh tế.
Hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 đến năm
2000,cả nớc cấp phép 3209 dự án với hơn 700 doanh nghiệp của 62 nớc và
vùng lãnh thổ, tổng vốn đăng ký 39,4 tỷ USD,vốn thực hiện khoảng 18,9 tỷ
22
Đề án kinh tế chính trị Trần Xuân Ngọc
USD.Tính đến ngày 20-12-2002 đã có trên 4582 dự án đợc đăng ký cấp giấy
phép với số vốn đăng ký khoảng 50,3 tỷ USD vốn thực hiện khoảng trên 25 tỷ
USD trong đó vốn nớc ngoài chiếm khoảng 98,75%.Từ tháng 10-1993 quan
hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã
đợc nối lại.Tại các hội nghị này các nhà tàI trợ đã cam kết dành cho Việt Nam
số vốn lên tới 17,5 tỷ USD và 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế
Kể từ khi khai thông lại quan hệ với IMF,WB,ADB tới nay qua các kỳ
hội nghị của các nhà tài trợ Việt Nam đã nhận đợc cam kết viện trợ với tổng
mức vốn trên 17 tỷ USD trong đó số vốn đã đợc ký kết trong hiệp định trên là
12 tỷ USD bao gồm vốn vay hơn 10 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại trên 2
tỷ USD.
Hoạt động xuất nhập khẩu có sự tiến bộ vợt bậc.Năm 2000 Việt
Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời 180 USD,vựot qua 170

nhỏ,vốn ít và không ít doanh nghiệp còn chậm thích với cơ chế mới nên năng
lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế yếu.
Chậm trễ trong việc nghiên cứu và đa ra một chiến lợc tổng thể về hội
nhập kinh tế quốc tế cho cả giai đoạn dài với các lộ trình mở cửa trong từng
lĩnh vực nhóm hàng cụ thể.Các chiến lợc cần xác định rõ các mục tiêu phơng
châm bớc đi và biện pháp cần theo đuổi cũng nh một lộ trình chung về cam
kết mở cửa trong các lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau.
Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế còn yếu.Việc
chỉ đạo và thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều bát cập.
1.5.Cơ chế quản lý kinh tế đang đợc đồng bộ hoá và hoàn thiện
bớc đầu.
Trong 5 năm qua,nhiều đạo luật về kinh tế xã hội đợc ban hành đã thể
chế,cụ thể hoá đờng lối,chính sách của Đảng,Nhà nớc,hình thành về cơ bản
khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành trong
cơ chế thị trờng,có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.Cơ chế quản lý kinh tế,hệ thống luật pháp,cơ chế chính sách đợc đồng
bộ hoá và hoàn thiện dần,đang phát huy tích cực trong quản lý kinh tế và
trong đời sống xã hội.
Trong quá trình triển khai thực hiện các Luật,Pháp lệnh,các Chỉ
thị,Nghị quyếtđã kịp thời điều chỉnh,bổ sung những nội dung mới phù hợp
với tiến trình phát triển,tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi để thu hút các nguồn
lực cho đầu t phát triển kinh tế,xã hội.
Thị trờng hàng hoá dịch vụ,thị trờng vốn,tiền tệ,thị trờng bất động
sản đang đợc hình thành với những cơ chế chính sách quản lý phù hợp đã tạo
thêm động lực cho sự phát triển,khơi dậy tinh năng động của nền kinh tế
2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc.
2.1.Những thành tựu mà thành phần kinh tế nhà nớc đã đạt đợc.
Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà n-
ớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế;tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội và một số cơ sở công nghiệp quan trọng.Doanh nghiệp nhà nớc

2.2Bên cạnh đó vẫn còn những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động
không có hiệu quả gây ra những tổn thất nặng nề cho ngân sách nhà n-
ớc.
Năm 2003,tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nớc(tổng số còn 4492
doanh nghiệp)sau khi đánh giá lại có khoảng 189.000 tỷ đồng.Số vốn này tập
trung chủ yếu vào tổng công ty nhà nớc(khoảng 100.000 tỷ đồng).Theo Bộ
Tài chính thì năm 2003 tổng số lãi của doanh nghiệp nhà nớc đạt khoảng
20.000 tỷ đồng,nhng số tiền Nhà nớc bỏ vào cho doanh nghiệp nhà nớc dới
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status