PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CPxk thủy sản - Pdf 10

Chuyên đề tốt nghiệp Trang
A- khái quát chung về vốn l
A- khái quát chung về vốn l
u động trong các
u động trong cácdoanh nghiệp.
doanh nghiệp.
I. Khái niệm, ý nghĩa của vốn lu động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài t liệu lao động, các doanh
nghiệp còn phải có đối tợng lao động và sức lao động. Trong nền sản xuất hàng
hoá, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tợng lao động và trả lơng
cho công nhân viên, do đó phải ứng trớc một số vốn cho mục đích này. Đối t-
ợng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, giá trị của đối tợng lao động đợc chuyển dịch toàn bộ ngay một
lần vào sản phẩm mới và đợc bù lại khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện.
Đối tợng lao động trong doanh nghiệp đợc biểu hiện thành hai bộ phận là
những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc liên tục; một bộ phận
khác là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm). Hai bộ phận này từ hình thái hiện vật của nó gọi là tài sản lu động sản
xuất. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với
quá trình lu thông nh chọn lọc đóng gói, tích luỹ thành lô, thanh toán với khách
hàng... Những khoản vật t và tiền tệ phát sinh trong quá trình lu thông gọi là tài
sản lu thông. Tài sản lu động sản xuất và tài sản lu thông thay thế nhau vận
động không ngừng để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi.
Nh vậy, số tiền ứng trớc về TSLĐ sản xuất và tài sản lu thông nhằm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện đợc thờng xuyên liên
tục gọi là VLĐ của doanh nghiệp, VLĐ luân chuyển giá trị toàn bộ một lần và

Khi so sánh giữa hai doanh nghiệp có qui mô khác nhau thì lợng vốn lu
động cũng khác nhau, doanh nghiệp nhỏ có ít khả năng đầu t nhiều về tài sản cố
định nên quá trình kinh doanh chủ yếu dựa vào sự vận động của vốn lu động,
ngợc lại doanh nghiệp có qui mô lớn thì có tỷ lệ vốn lu động trong tổng tài sản
lớn hơn do có khả năng đầu t vào tài sản cố định.
Tình hình quản lý sử dụng vốn lu động có ảnh hởng rất lớn đến lợng vốn lu
động. Một doanh nghiệp có kế hoạch quản lý sử dụng vốn lu động có hiệu quả
thì lợng vốn lu động không những đợc bảo toàn qua các kỳ kinh doanh mà ngày
một tăng thêm. Đối với những doanh nghiệp có tình hình quản lý sử dụng vốn
mà hoạt động không tốt sẽ dẫn tới tình trạng hao hụt dần vốn lu động và hoạt
động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.
*Nhóm nhân tố ảnh hởng bên ngoài: có thể kể đến uy tín, đặc điểm từng
ngành và tình hình kinh tế trong từng giai đoạn.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành cũng ảnh hởng đến khối l-
ợng vốn lu động, ví dụ nh ngành thơng mại du lịch thì cần lợng vốn lu động nhỏ
hơn so với ngành sản xuất.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cũng tác động đến lợng
vốn lu động, một doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng sẽ cần một lợng vốn lu
động ít hơn các doanh nghiệp khác.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
Mặt khác sự ổn định về kinh tế, chính trị của mỗi nớc cũng ảnh hởng đến
lợng vốn lu động.
II. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng đến
kết cấu vốn lu động
1- Kết cấu vốn lu động
Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của tài sản Quốc gia. Nếu doanh
nghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệm và
phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốn thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Để quản
lý vốn lu động đợc tốt cần phân loại vốn lu động.

nhằm bảo đảm nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp còn nhận đ-
ợc tiền lãi từ số tiền của nền kinh tế. Tuy nhiên lợng tiền gởi phải ở mức tối u và
cần phải đợc xem xét tuỳ trơng hợp.
Nh vậy, tiền còn có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là
mạch máu lu thông của nền kinh tế, giữ một lợng tiền ở mức hợp lý là điều quan
tâm của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải dự toán trớc nhu cầu vốn
bằng tiền trong kỳ đến để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuận
lợi.
a3. Tiền đang chuyển:
Là tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc đã
gởi vào bu điện để chuyển cho ngân hàng hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài
khoản tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhng cha nhận đợc giấy báo hay
bảng sao kê của ngân hàng.
b. Đâu từ tài chính ngắn hạn:
Là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh
ngắn hạn bằng tiền, hiện vật, có thể thu hồi kịp thời kỳ kinh doanh hoặc trong
thời hạn không quá 1 năm (tín phiếu kho bạc, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng...)
và các loại đầu t khác không quá 1 năm.
Để đảm bảo vốn của mình các doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng giảm
giá đầu t ngắn hạn để tránh rủi ro trong hoạt động này. Đầu t tài chính ngắn hạn
có mức độ chuyển thành tiền nhanh hơn những TSLĐ khác.
c. Các khoản phải thu:
Là những khoản tiền phải thu của doanh nghiệp hay chính là những khoản
doanh nghiệp bị chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Các khoản phải thu gồm:
- Phải thu khách hàng: là những khoản khách hàng chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp do áp dụng chính sách tín dụng thơng mai trong quá trình tiêu thụ
của doanh nghiệp.
- ứng trớc cho ngời bán: Là những khoản tiền doanh nghiệp đặt cọc trớc
cho nhà cung cấp để mua hàng hoá, nguyên vật liệu.

TSLD còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở dang hoặc kết thúc, nhng
đang chờ quyết toán. Chi phí sự nghiệp là những khoản chi phí của doanh
nghiệp cho những công việc, những hoạt động đợc trang trải bằng nguồn khinh
phí do ngân sách Nhà nớc, cấp trên cấp phát.
Ngoài cách phân loại theo hình thái biểu hiện ở trên, ngời ta còn có thể
phân loại VLĐ dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, đợc chia
thành ba loại. Trong mỗi loại dựa theo công dụng lại đợc chia ra thành nhiều
khoản vốn nh sau:
- VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: gồm có vốn nguyên vật liệu
chính, bán thành phẩm mua ngoài, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ
tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vật rẻ tiền mau hỏng.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
- VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất: vốn sản phẩm đang chế tạo,
vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ.
- VLĐ nằm trong quá trình lu thông: vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua
ngoài, vốn hàng hoá xuất ra nhờ ngân hàng mua hộ, vốn tiền tệ, vốn thanh toán.
Theo cách phân loại này có thể thấy đợc tỷ trọng VLĐ nằm trong lĩnh vực
sản xuất vật chất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng VLĐ càng cao, vì
vậy cần phải chú ý phân bổ tỷ lệ vốn trong các khâu một cách hợp lý. VLĐ của
doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia thành: Nguồn vốn chủ sở
hữu và nguồn vốn đi vay. Việc phân loại này tạo điều kiện cho doanh nghiệp
lựa chọn đối tợng huy động vốn tối u để luôn có một số vốn ổn định đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh. Sự biến động của nguồn vốn vay so với tổng
nguồn hoặc nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn là căn cứ để nhà quản lý
lựa chọn và quyết định phơng án đầu t.
Kết cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu động
chiếm trong tổng số vốn lu động. ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu
vốn lu động cũng khác nhau. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động cho thấy đợc
tình hình phân bổ vốn lu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai
đoạn luân chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lu động đồng thời

B. sự cần thiết, thông tin sử dụng, ph
ơng pháp
ơng phápphân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn
phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn
I. sự cần thiết của phân tích tình hình quản lý, sử
dụng vốn lu động:
1. Khái niệm phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động:
Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động là tập hợp các khái niệm,
phơng pháp, công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và một số các thông
tin khác. Tuy nhiên, đấy không phải là quá trình tính toán các chỉ số, chỉ tiêu
mà là quá trình tìm hiểu, đánh giá, đa ra những nhận xét về các kết quả của sự
quản lý và sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp, qua đó kiến nghị các biện pháp
để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt hạn chế của doanh nghiệp
và đa ra những quyết định quản lý phù hợp.
2. Sự cần thiết của việc phân tích:
Vốn lu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp, có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp vì nó gắn liền với lợi ích lâu dài của chính họ. Tuy nhiên, không
chỉ đơn thuần dựa vào các con số trên báo cáo tài chính vì nó cha phản ánh đầy
đủ, toàn diện các thông tin mà các đối tợng cần quan tâm. Vì vậy, tiến hành
phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động là một đòi hỏi khách quan.
Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính trên nhiều góc độ khác nhau và
có xu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng phục vụ cho mục đích của
mình.
- Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm hàng đầu của họ là
quản lý sử dụng vốn lu động nh thế nào để có hiệu quả, thông qua việc phân
tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động họ có thể lập ra kế hoạch sử dụng

kỳ tới.
3. Các sổ chi tiết:
Bên cạnh việc sử dụng các báo cáo tài chính cần sử dụng thêm các sổ chi
tiết để việc phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động đợc cụ thể hơn.
Tuy nhiên không chỉ sử dụng các báo cáo tài chính hay sổ chi tiết mà mục
tiêu của phân tích là đa ra những dự báo để giúp việc quyết định về vốn trong t-
ơng lai của doanh nghiệp. Chính vì vậy cần phải quan tâm đến môi trờng kinh
doanh, thông tin về các chính sách của Nhà nớc và so sánh tình hình của doanh
nghiệp với trung bình ngành hay với các đối thủ cạnh tranh.
III. các phơng pháp phân tích:
Phơng pháp phân tích vốn lu động nói riêng hay tài chính nói chung bao
gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự
kiện, hiện tợng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển
và biến đổi tài chính hay vốn lu động, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết,
nhằm đánh giá tình hình tài chính sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích vốn lu động của doanh nghiệp
nhng trên thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp so sánh và phân tích tỉ lệ.
1. Phơng pháp so sánh:
Là phơng pháp sử dụng các báo cáo tài chính để so sánh giữa số thực hiện
kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi của vốn lu động,
đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp; so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp; so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của
ngành của các doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn
lu động tốt hay xấu, đợc hay cha đợc. Có thể so sánh theo chiều dọc để xem xét
tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều
kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu
nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
2. Phơng pháp phân tích tỷ lệ:

- Phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn.
I. Phân tích khái quát tình hình quản lý, sử dụng vốn
lu động.
Thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích có
cái nhìn ban đầu về tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
1. Phân tích cơ cấu tài sản lu động (TSLĐ):
Khi tiến hành phân tích cơ cấu TSLĐ, bên cạnh việc so sánh sự biến động
của tổng TSLĐ qua các thời kỳ, ta còn xem xét tỷ trọng của từng loại TSLĐ
trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy sự biến động đó hợp lý
hay không.
Nội dung phân tích này cho biết vốn lu động năm N tăng giảm bao nhiêu
so với năm N-1, tình hình sử dụng vố lu động nh thế nào? Những chỉ tiêu nào
chủ yếu ảnh hởng đến sự tăng giảm này? Từ đó có giải pháp khai thác nguồn
vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
Bảng phân tích cơ cấu TSLĐ:
Chỉ tiêu
Số tiền Chênh lệch Tỷ trọng
Đầu
năm N
Cuối
năm
N
Mức


%
Đầu
năm
N

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lu
động ròng.
- Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặc TSLĐ < nguồn vốn ngắn hạn có ý
nghĩa là nguồn vốn lu động ròng < 0. Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho
TSCĐ, doanh nghiệp phải đầu t vào TSCĐ bằng một phần nguồn vốn ngắn hạn,
TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán
của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để
thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trờng hợp này giả pháp của doanh nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
là tăng cờng huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm qui mô đầu t dài hạn
hoặc thực hiện đồng thời cả hai giải pháp.
- Ngợc lại khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hoặc TSLĐ > nguồn vốn ngắn
hạn, tức là vốn lu động ròng > 0, TSCĐ của doanh nghiệp đợc tài trợ vững chắc
bởi nguồn vốn dài hạn, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng càng lớn
càng thể hiện tính độc lập cao của doanh nghiệp. Ngoài ra TSLĐ cũng đợc tài
trợ bằng nguồn vốn thờng xuyên. Tuy nhiên nếu vốn lu động ròng > 0 mà nợ
trung hạn dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn dài hạn thì cha hẳn là tốt
vì doanh nghiệp sẽ chịu áp lực thanh toán trong tơng lai.
Ngoài ra phân tích vốn lu động ròng có thể tránh đợc trờng hợp một số
doanh nghiệp Nhà nớc tính toán sai trong việc xin cấp vốn lu động.
III. Phân tích khả năng thanh toán:
1. Phân tích tình hình thanh toán:
Bảng phân tích tình hình thanh toán.
Các khoản phải thu
Đầ
u

m
Cuố
i kỳ

hàng.
2. Trả trớc cho ngời
bán.
3. Phải thu khác.
4. Tạm ứng.
1. Vay ngắn hạn.
2. Phải trả ngời bán.
3. Ngời mua trả trớc.
4. Phải nộp nhà nớc.
5. Phải trả CNV.
6. Phải trả khác.
7. Nợ dài hạn đến hạn
trả.
Tổng
Trong sản xuất kinh doanh không tránh khỏi hình thức mua bán chịu giữa
doanh nghiệp với khách hàng; vì vậy phân tích tình hình thanh toán để thấy đợc
sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thanh toán, tình hình chiếm dụng và bị
chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và áp lực thanh toán trong thời gian tới. Qua
đó giải quyết nhanh chóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán đồng thời có
chính sách trả nợ thích hợp.
Phân tích tình hình thanh toán đợc tiến hành thông qua những chi tiết sau:
Kỳ thu tiền bq =
ngày360x
chịunábthuầnthuDoanh
bqhàngchákhthuiảphnảKho
Với:
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
2
NmăncuốivàohàngchákhthuiảPh+
NmănầuđvàohàngchákhthuiảPh

100

Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và
nhợc lại.
Để làm rõ hơn tình hình thanh toán của công ty ta cần lập bảng phân tích
tình hình thanh toán.
Ngoài ra, khi phân tích tình hình chiếm dụng của doanh nghiệp, ta phải
loại trừ vay ngắn hạn trong khoản phải trả của doanh nghiệp, cần phải xem xét
tính hợp lý của khoản chiếm dụng và đi chiếm dụng. Nhìn vào bảng nếu thấy
các khoản thu và phải trả đều tăng lên thì tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
đang gặp khó khăn cần phải có biện pháp thúc đẩy nhanh việc thu hồi nợ và trả
nợ.
2. Phân tích khả năng thanh toán:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ
tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
a. Khả năng thanh toán hiện hành:
Một trong những thớc đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc sử
dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh toán hiện hành
nạhnắngNợ
TNHĐ&ộngđuưlnảsTài
=
Khả năng thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài
sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn. Nếu khả năng thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán
giảm và cũng là dấu hiệu báo trớc những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra. Nếu
tỷ số này cao có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ,
tuy nhiên nếu Rc quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp
đã đầu t quá nhiều vào TSLĐ hay nói cách khác việc quản lý TSLĐ không hiệu

Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc gọi là hiệu suất luân
chuyển vốn lu động. Tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm nói rõ
tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý
hay không, các khoản vật t dự trữ sử dụng có hiệu quả hay không?
Số vòng quay của VLĐ =
mănbqĐVL
doanhkinhthuDoanh
Trong đó: VLĐ bq năm =
2
măncuốiĐVL+mănầuđĐVL
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ hay
phản ánh tốc độ chuyển đổi vốn lu động thành tiền. Nếu số vòng quay chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lai, chỉ tiêu này đợc gọi là hệ số luân
chuyển.
Từ công thức trên ta có thể xác định thời gian của một vòng luân chuyển:
Số ngày một vòng quay VLĐ
ĐVLquayvòngSố
360
=
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một
vòng. Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển
càng lớn.
Một cách tổng quát, có thể xác định số vốn lu động tiết kiệm (-) hay lãng
phí (+) trong kỳ của doanh nghiệp theo công thức.
Số VLĐ tiết Doanh thu thuần kỳ phân tích Số ngày 1 vòng Số
ngày 1
kiệm (-) hay = x quay VLĐ - vòng
quay
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
lãng phí (+) 360 kỳ phân tích VLĐ kỳ

Số vòng quay hàng tồn kho
bqkhotồnHàng
nábhàngvốnáGi
=

Dựa vào hệ số vòng quay hàng tồn kho ta định đợc tốc độ luân chuyển
hàng hoá và thời gian hàng hoá dự trữ tại kho, từ đó doanh nghiệp có những ph-
ơng án kinh doanh tốt nhất. Hệ số này càng cao thể hiện tình hình tiêu thụ của
doanh nghiệp rất tốt. Tuy nhiên, nếu duy trì hàng tồn kho thấp đôi khi sẽ thiếu
hàng bán và hạn chế việc tăng doanh thu.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
khotồnhàngquayvòngSố
360
V. phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn lu
động.
1. Phân tích những rủi ro ảnh hởng đến vốn lu động:
Vốn lu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh nh đã
nói ở phần trớc. Tuy nhiên, trong quá trình luân chuyển của vốn lu động sẽ ít
nhiều gặp phải những rủi ro do khách quan hay chủ quan, những rủi ro này làm
vốn lu động của doanh nghiệp bị giảm đi. Có thể do những nguyên nhân sau:
- Hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất hoặc không phù hợp với thị hiếu
khách hàng, không tiêu thụ hoặc đợc bán với giá thấp.
- Sự rủi ro bất thờng xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Những khoản vốn trong thanh toán bị chiếm dụng trong thời gian dài với
số lợng lớn trong khi đồng tiền bị mất giá do lạm phát.
- Những khoản vốn không thu hồi đợc trong khi Công ty không lập dự
phòng phải thu khó đòi.
- Kinh doanh thua lỗ kéo dài sau một thời kỳ nhất định vốn lu động bị
thiếu hụt dần.

Trong đó: V
KD
:

Vốn lu động phải bảo toàn lúc cuối kỳ
I
P
: Chỉ số giá trong kỳ
V
dn
: Vốn lu động đầu năm phải bảo toàn
V
tg
: Vốn lu động tăng, giảm trong kỳ
Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số bảo toàn vốn lu động và hệ số khả
năng bảo toàn vốn lu động để phân tích tình hình bảo toàn vốn lu động ở doanh
nghiệp.
Hệ số Tổng số VLĐ thực tế Tỷ giá, chỉ số giá tại thời
bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quan
VLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hành
Hệ số khả Tổng số VLĐ thực tế + thu nhập Tỷ giá, chỉ số giá tại thời
năng bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quan
VLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hành
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
A. khái quát chung Về công ty cổ phần sản xuất
A. khái quát chung Về công ty cổ phần sản xuấtbao bì xuất khẩu thủy sản
bao bì xuất khẩu thủy sản

3. Lợi nhuận trớc thuế
4. Số thuế đã nộp nhà nớc
1.000.000.000
9.047.374.598
30.355.065
161.534.464
1.000.000.000
9.530.115.716
51.533.685
169.966.565
1.000.000.000
10.407.371.331
83.754.363
263.138.766
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
2. Đặc điểm sản phẩm và mặt hàng kinh doanh của Công ty:
Là một doanh nghiệp sản xuất và thơng mại nên Công ty kinh doanh ba
mặt hàng:
a. Kinh doanh bao bì carton:
Là một công ty đợc thành lập từ nhu cầu thực tế của Seprodex ĐN, cũng
nh nhu cầu thiết yếu của thị trờng nên mặt hàng này đạt doanh thu khá ổn định.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt của
các sản phẩm cùng loại đòi hỏi Công ty phải có những chiến lợc kinh doanh phù
hợp.
b. Kinh doanh bao bì nhựa (PP, PE):
ở thị trờng miền trung, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tơng
đối ít nên doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vì vậy thị trờng tiêu thụ của Công
ty ngày càng mở rộng và ổn định.
c. Kinh doanh phụ kiện đóng gói:
Với dịch vụ này đi kèm đã giúp cho Công ty có lợi thế khi chào bán các

ban có trởng phòng và phó trởng phòng. Có 4 phòng ban, dới phòng là các tổ
chịu sự chỉ đạo của các tổ trởng, quản đốc...
Mô hình tổ chức của Công ty:
2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
- HĐQT là cơ quan quản lý của Công ty, nhân danh Công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những việc thuộc
thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
-Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,
chịu trách nhiệm trớc HĐQT của Công ty về việc thực hiện các nhiệm vụ và
quyền hạn đợc giao. Giám đốc có thể bị HĐQT miễn nhiệm trong trờng hợp
không hoàn thành trách nhiệm hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật.
Phòng tổ chức
hành chính
Giám đốc
Phó Giám đốc
HĐQT
Phòng kế
toán
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng kỹ
thuật
Phân xưởng SX
Carton
Phân xưởng SX
PP & PE
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
- Dới quyền Giám đốc là phó Giám đốc và các phòng ban, phân xởng.
- Phó Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc quản lý
cũng nh theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty.

dõi nguồn vốn, các khoản phải nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội và các khoản
phải trả. Theo dõi các quỹ, tổng hợp chi phí để xác định kết quả kinh doanh
từng tháng, quý.
- Kế toán tiền mặt kiêm thống kê: Lập chứng từ thu, chi, thanh toán các
khoản mua bán với khách hàng, các khoản thanh toán với cán bộ công nhân
viên. Cuối tháng cùng với nhân viên phòng kế hoạch và thủ kho kiểm kê cân đối
giữa số lợng hàng nhập- xuất- tồn trong quý.
- Kế toán doanh thu kiêm công nợ: Theo dõi phản ánh doanh thu của Công
ty, các khoản phải thu khách hàng,phải trả ngời bán...
- Kế toán chi phí kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt cho khách
hàng, nộp tiền vào ngân hàng, ghi chép sổ quỹ và rút số d cuối ngày.
3. Hình thức kế toán tại Công ty:
Hình thức ế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký- Chứng từ.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp kiêm
phó trưởng phòng
Kế toán tiền mặt
kiêm thống kê
Kế toán doanh thu
kiêm công nợ
Kế toán chi phí
kiêm thủ quỹ
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
a. Sơ đồ hình thức Nhật ký- Chứng từ:
Ghi chú:
Ghi cuối ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu.
b. Trình tự luân chuyển chứng từ:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán viên tiến hành lập chứng từ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status