Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Pdf 10

Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam không
ngừng lớn mạnh với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh theo các năm, thị trờng tiêu
thụ thì ngày càng mở rộng. Trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập vào WTO
ngành dệt may Việt Nam sẽ còn phát triển hơn nữa. Hiện nay hàng dệt may Việt
Nam có 3 thị trờng lớn đó là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Trong đó Hoa Kỳ là thị tr-
ờng lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu thờng chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của toàn ngành và xu hớng xuất khẩu sang thị trờng tiềm năng
này còn tăng hơn nữa.
Có đợc thành tích xuất khẩu đó là do từ khi Hiệp định thơng mại Việt Nam
Hoa Kỳ đợc ký kết và có hiệu lực ngày 10 tháng 12 năm 2001, đã mang lại
nhiều cơ hội, thuận lợi cho ngành kinh tế nớc ta trong đó có ngành dệt may. Nhng
bên cạnh đó cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trớc nhiều khó khăn và thách thức
với hàng loạt các rào cản không dễ vợt qua. Chính vì vậy để có thể xuất khẩu hàng
dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ song song với việc nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hoá, thì phải chủ động hiểu biết một cách có hệ thống, chắc chắn về các rào
cản của Hoa Kỳ và tìm cách đối phó, vợt qua các rào cản đó. Đây là một vấn đề
cấp thiết đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu vào thị tr-
ờng này.
Sau một thời gian thực tập tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, em nhận thấy
Hoa Kỳ là một thị trờng tiềm năng nhng hoạt động nghiên cứu tìm hiểu về các rào
cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam cha thực sự đợc chú trọng. Các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang đối phó với các rào cản của Hoa
Kỳ một cách thụ động, từ đó dẫn đến những tổn thất về kinh tế cũng nh những rắc
rối không đáng có khi vớng phải các rào cản này. Chính vì vậy, em quyết định
chọn đề tài Rào cản và giải pháp v ợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
Khoa Kinh tế 1 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh

Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu và rào cản trong
xuất khẩu hàng dệt may
1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu hàng dệt may
a) Khái niệm về hàng hoá xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với thơng mại hàng hoá, đó là những sản
phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất và gia công tại cơ sở sản xuất hay tại các
khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài có đi qua hải quan.
Theo khái niệm này thì hàng tạm nhập tái xuất cũng đợc coi là hàng hoá
xuất khẩu, còn các hàng hoá quá cảnh thì không đợc coi là hàng hoá xuất khẩu.
Yêu cầu đối với hàng hoá xuất khẩu là phải đáp ứng đợc các nhu cầu của
ngời tiêu dùng tại nớc nhập khẩu. Chất lợng của hàng hoá phải đáp ứng đợc các
yêu cầu về thông số kỹ thuật, phải phù hợp với các tiêu chuẩn về môi trờng, tiêu
chuẩn về sử dụng lao động, tiêu chuẩn về quy trình sản xuất... do nớc nhập khẩu đ-
a ra; và trên hết nó phải có tính cạnh tranh cao ở nớc nhập khẩu.
b) Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động buôn bán đợc diễn ra giữa các doanh
nghiệp của các quốc gia với nhau, phơng tiện thanh toán là những đồng tiền chung
hoặc những đồng tiền mạnh trên thế giới. Hoạt động xuất khẩu phản ánh mối quan
hệ kinh tế giữa các quốc gia và sự phân công lao động quốc tế, chuyên môn hoá
sản xuất quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu cho
chúng ta thấy rõ sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trên
thế giới. Do đó, hoạt động xuất khẩu đòi hỏi cần có sự phối hợp nhịp nhàng trong
bản thân mỗi nớc và giữa tất cả các nớc với nhau.
Khoa Kinh tế 3 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
c) Khái niệm về thị trờng xuất khẩu hàng hóa
Thị trờng xuất khẩu hàng hoá là tập hợp những ngời mua và ngời bán có
quốc tịch khác nhau để xác định giá cả, sản lợng hàng hoá mua bán, chất lợng

hoá với danh nghĩa của mình nhng mọi chi phí đều do bên uỷ thác thanh toán và
họ nhận đợc một khoản tiền gọi là phí uỷ thác.
Xuất khẩu hàng dệt may thông qua hình thức này đang ngày càng trở nên
phổ biến. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ không phải tổ chức một
bộ phận phục vụ cho công tác xuất khẩu nên giảm đợc chi phí, đồng thời cũng
giúp doanh nghiệp giảm đợc rủi ro khi thâm nhập một thị trờng mới.
Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này cũng có một số bất lợi nh: làm cho
doanh nghiệp bị mất quan hệ trực tiếp với thị trờng, bị phụ thuộc vào trung gian, bị
tách rời với thị trờng bên ngoài nên hệ thống thông tin phản hồi từ khách hàng và
thị trờng không chính xác, kịp thời, ngoài ra các doanh nghiệp xuất khẩu còn phải
mất một khoản phí uỷ thác.
c) Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là việc doanh nghiệp xuất khẩu chính là bên nhận gia
công cho một doanh nghiệp nớc ngoài (bên đặt gia công). Khi đó bên đặt gia công
sẽ cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận
gia công tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công.
Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để
nhận một khoản thù lao (phí gia công).
Hình thức gia công xuất khẩu giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
khắc phục đợc mâu thuẫn giữa thừa sức sản xuất mà thiếu nguyên liệu ở Việt
Nam. Bên cạnh đó, hình thức gia công còn có tác dụng phát triển nguồn lao động,
Khoa Kinh tế 5 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
tăng thêm cơ hội việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ và phát triển kinh tế. Mặt khác,
giúp các doanh nghiệp thu hút các kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của n-
ớc ngoài.
d) Mua đứt, bán đoạn
Mua đứt, bán đoạn là hình thức xuất khẩu mà các doanh nghiệp xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam mua nguyên liệu từ nớc ngoài, gia công thành thành
phẩm, làm tăng giá trị, sau đó bán ra thị trờng nớc ngoài, kiếm giá trị chênh lệch

Thứ ba, xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng sẽ tạo
nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nớc một nguồn vốn ngoại tệ lớn phục vụ cho
việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất, phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đồng thời giúp cho mỗi doanh
nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình, nâng cao năng lực xuất khẩu
trên trờng quốc tế.
Thứ t, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp Nhà nớc và
bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có và các lợi thế
của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp. Đồng thời tiếp cận với sự phát triển của
khoa học công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lợng, tăng sản lợng và h-
ớng tới sự phát triển bền vững cho đất nớc và doanh nghiệp.
Thứ năm, tiến hành hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may góp phần giúp
Nhà nớc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống ngời dân, đa quốc gia
thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu. Việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm,
khi đó sẽ thu hút đợc nhiều lao động hơn và tay nghề của ngời lao động đợc nâng
cao hơn.
Khoa Kinh tế 7 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa nớc ta
với các nớc khác ngày càng phát triển bền chặt và thân thiện. Điều đó là do xuất
khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốc gia, là sự thể hiện mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia, là hình thức ban đầu của hoạt động đối ngoại. Không
chỉ có thế nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cờng tiếp cận với thế
giới bên ngoài, từ đó có nguồn thông tin vô cùng phong phú và nhạy bén với cơ
chế thị trờng; thiết lập đợc nhiều mối quan hệ và tìm đợc nhiều bạn hàng trong
kinh doanh hợp tác xuất nhập khẩu.
Nh vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có rất nhiều lợi ích đối
với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế
quốc dân.

hợp cho tập khách hàng đó.
Chính sách thơng mại và rào cản đối với hàng dệt may của nớc nhập khẩu:
chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu đối với hàng dệt may có vai trò vô cùng
quan trọng, quyết định việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng đó có thành
công hay không. Hàng dệt may là một trong những mặt hàng chịu nhiều rào cản.
Chính vì vậy hàng rào thuế quan hay hàng rào phi thuế quan của nớc nhập khẩu
đều ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Để xuất khẩu
hàng dệt may một cách thành công các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải
nghiên cứu chính sách thơng mại và rào cản của nớc nhập khẩu và tìm cách đối
phó, vợt qua các rào cản đó.
Các yếu tố thuộc về nhà sản xuất
Ban lãnh đạo của doanh nghiệp: đây là yếu tố quyết định tới mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói
riêng. Vì đây là cơ quan đầu não gồm những ngời xây dựng chiến lợc kinh doanh
và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Khoa Kinh tế 9 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: đợc thể hiện thông qua
+ Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lợng sản phẩm, thơng
hiệu... Những yếu tố này phải đáp ứng đợc một nhóm tiêu dùng nào đó thì sản
phẩm mới có khả năng tồn tại và đứng vững trên thị trờng.
+ Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất
của họ chính là uy tín của doanh nghiệp, nó góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp không chỉ trong xuất khẩu mà cả tiêu thụ hàng hoá.
+ Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh quảng cáo,
khuyến mại... Việc giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng là một công cụ quan
trọng để xúc tiến bán hàng. Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đợc tổ
chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều thị trờng hơn nữa.
Các nguồn lực của doanh nghiệp: Nguồn lực là một trong những yếu tố
quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sản xuất cũng nh trong

khoẻ con ngời, động và thực vật, bảo vệ môi trờng hoặc để ngăn ngừa các hoạt
động man trá, ở mức độ mà nớc đó cho là phù hợp và phải đảm bảo rằng các biện
pháp này không đợc tiến hành với cách thức có thể gây ra phân biệt đối xử một
cách tuỳ tiện hoặc không thể biện minh đợc giữa các nớc, trong các điều kiện
giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đối với thơng mại quốc tế, hay nói
cách khác phải phù hợp với các quy định của hiệp định này.
Theo cách hiểu chung: Rào cản trong thơng mại là bất cứ biện pháp hay
hành động nào gây cản trở đối với thơng mại quốc tế.
Vậy rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may là bất cứ biện pháp hay hành
động nào gây cản trở đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
b) Phân loại
Khoa Kinh tế 11 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Cách 1: Theo cách tiếp cận của tổ chức Thơng mại Thế giới
Có thể phân loại rào cản ra làm hai nhóm lớn là: rào cản thuế quan và phi
thuế quan.
Rào cản thuế quan:
Thuế quan là một khoản tiền tệ mà ngời chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại dịên cho nớc chủ nhà.
Thuế quan có rất nhiều vai trò quan trọng nh điều tiết xuất nhập khẩu, bảo
hộ thị trờng nội địa, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc Thuế quan là một trong
những rào cản phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế, giảm thuế quan là biện pháp
quan trọng. Vì vậy, đa số các hiệp định đa phơng và song phơng đều dùng biện
pháp cơ bản là giảm thuế nhập khẩu để thực hiện tiến trình tự do hoá thơng mại.
Trong thơng mại quốc tế có rất nhiều loại thuế và mức thuế suất khác nhau,
có các loại thuế phổ biến sau:
Thuế phần trăm (thuế tính theo giá trị) là thuế tính tỷ lệ phần trăm so với gía
trị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Cách tính thuế này đợc áp dụng nhiều nhất vì
dễ áp dụng và dễ quản lý. Tuy nhiên, hạn chế của cách tính thuế này là việc phân
loại sản phẩm tính thuế và xác định giá của sản phẩm khó thực hiện. Nhìn chung

ờng hợp khẩn cấp. Các Chính phủ có thể áp dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế
thông thờng nếu nh khối lợng hàng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng lên quá cao
gây ảnh hởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi một ngành sản xuất nào
đó trong nớc.
Trong biểu thuế nhập khẩu của một nớc thờng có rất nhiều loại thuế cụ thể
khác nhau cho cùng một loại sản phẩm đến từ các quốc gia khác nhau. Nếu hàng
hoá của một nớc nào phải chịu mức thuế suất thông thờng hoặc kém u đãi hơn so
với quốc gia khác thì đó chính là rào cản đối với hàng xuất khẩu. Hiện nay có một
số loại thuế cụ thể sau:
Khoa Kinh tế 13 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Thuế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là mức thuế dành cho các nớc có quan
hệ thơng mại bình thờng (NTR) đợc áp dụng với các nớc là thành viên của Tổ
chức Thơng mại Thế giới và những nớc tuy cha phải là thành viên của WTO nhng
đã ký hiệp định thơng mại song phơng (nh Việt Nam - Hoa Kỳ). Mức thuế tối huệ
quốc (MFN) nằm trong phạm vi từ dới 1% đến gần 40%, trong đó hầu hết các mặt
hàng chịu thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt may thờng chịu mức thuế cao hơn, mức
thuế MFN tính theo giá trị bình quân khoảng 4%.
Thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) hay còn gọi là mức thuế thông thờng. Đây
là mức thuế cao nhất mà các nớc áp dụng đối với những nớc cha phải là thành viên
của WTO và cha ký hiệp định thơng mại song phơng với nhau (nh Hoa Kỳ với
Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên). Thuế này nằm trong khoảng từ 20% đến 110%, cao
hơn nhiều so với thuế suất MFN.
Thuế u đãi:
+ Thuế áp dụng đối với khu vực mậu dịch tự do : Đây là loại thuế có mức
thuế suất thấp nhất hoặc có thể miễn trừ hoàn toàn đối với một số mặt hàng. Hiện
tại có rất nhiều khu vực mậu dịch tự do đã hình thành nh khu vực mậu dịch tự do
Bắc Mỹ (NAFTA) mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với da chuột chế biến
là 9.6%, trong khi đó nếu Canada hoặc Mexico xuất sang Hoa Kỳ thì đợc hởng
mức thuế 0%.

Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc
Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm
Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ
Hạn ngạch
Khoa Kinh tế 15 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Đây là biện pháp hạn chế về số lợng hoặc giá trị hàng hoá xuất khẩu sang
một thị trờng nào đó hay nhập khẩu từ một thị trờng nào đó trong một thời gian
nhất định (thờng là 1 năm). Điều XI - GATT/1994 đã quy định các nớc không đợc
sử dụng các biện pháp này vì nó ảnh hởng nhiều đến thơng mại quốc tế. Tuy
nhiên, tại điều XVIII - GATT/1994, WTO vẫn cho phép áp dụng hạn ngạch trong
một số trờng hợp đặc biệt sau:
áp dụng hạn ngạch nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục sự khan
hiếm trầm trọng về lơng thực, thực phẩm, hay các sản phẩm thiết yếu khác.
áp dụng hạn ngạch nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân
thanh toán của nớc mình.
Các nớc phát triển có thể áp dụng hạn chế số lợng trong chơng trình trợ giúp
của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số
ngành công nghiệp.
Bên cạnh loại hạn ngạch đợc áp đặt đơn phơng (do nớc nhập khẩu hoặc xuất
khẩu tự áp đặt) còn có loại hạn ngạch đợc áp đặt trên cơ sở tự nguyện của bên thứ
hai (hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện).
Giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một trong những rào cản hạn chế định lợng do các
thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu nếu không minh bạch hoặc chậm trễ sẽ ảnh hởng
tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của nớc khác. Hiệp định về thủ tục cấp phép
nhập khẩu của WTO yêu cầu:
Chế độ cấp và quản lý giấy phép không gây phiền hà hơn mức cần thiết
Nội dung giấy phép và thủ tục cấp cần phải minh bạch, rõ ràng và có thể dự
đoán trớc

Khoa Kinh tế 17 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Mặc dù WTO có một hiệp định chung về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại
nhng cách thức mà các nớc áp dụng thờng tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện, hay
hạn chế vô lý đối với thơng mại quốc tế. Điều đó là rào cản đối với hoạt động xuất
nhập khẩu nói chung.
Hàng rào tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ (SPS)
Đây là một trong những loại rào cản phổ biến nhất hiện nay và mức độ ngày
càng tinh vi. Theo hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của WTO,
các biện pháp vệ sinh động thực vật bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, yêu
cầu và thủ tục, kể các các tiêu chí sản phẩm cuối cùng; các quá trình và phơng
pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra; xử lý kiểm dịch kể cả các yêu cầu gần với
việc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với các nguyên liệu cần thiết của
chúng trong khi vận chuyển; thủ tục lấy mẫu; các yêu cầu đóng gói và nhãn mác
liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm. WTO yêu cầu các nớc thực hiện mức độ
bảo vệ động thực vật phù hợp nhng các nớc công nghiệp phát triển thờng đa ra các
mức quá cao khiến cho hàng hoá của các nớc đang phát triển rất khó thâm nhập.
Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời
Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời là những biện pháp hạn chế nhập
khẩu mà các quốc gia đựơc phép áp dụng trong những trờng hợp nhất định, nếu
thoả mãn một số điều kiện nhất định. Các biện pháp này bao gồm:
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM):
Hiệp định SCM quy định: Trợ cấp là việc Chính phủ dành cho doanh
nghiệp những lợi ích mà trong những điều kiện thông thờng doanh nghiệp không
thể có đợc.
Một số trờng hợp đợc coi là trợ cấp:
Khoa Kinh tế 18 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Chính phủ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay u đãi hoặc góp cổ phần) hoặc
Chính phủ bảo lãnh cho các khoản vay.

Một số biện pháp khác
Các quy định về sở hữu trí tuệ
Quy tắc xuất xứ
Quy tắc xuất xứ bao gồm tất cả các luật, quy định và quyết định hành chính
đợc áp dụng để xác định nớc xuất xứ của hàng hoá.
Hiệp định về nguyên tắc xuất xứ của WTO (RoO) đã đề ra những nguyên
tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: Dựa trên giá trị gia tăng hoặc gia công. Sản phẩm đợc xem là
sản xuất (chế tạo) ở một nớc nếu tỷ lệ quy định 40%, 50%, 60% giá trị gia tăng
của một sản phẩm đợc thực hiện trong nớc đó.
Nguyên tắc 2: Xác định xuất xứ trên cơ sở những biến đổi trong phân loại
thuế quan. WTO khuyến khích các nớc sử dụng danh mục hệ thống điều hoà (HS)
gồm có 97 chơng mỗi chơng sản phẩm đợc sắp xếp theo một chế độ chế biến (bắt
đầu từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm). Từ hàm lợng chế biến chúng
ta có thể xác định sản phẩm xuất xứ từ đâu.
Từ việc xác định xuất xứ của hàng hoá các nớc xác định hàng đó có nằm
trong trờng hợp đợc u đãi hay không, có cần thực hiện phân biệt đối xử, hạn chế
nhập khẩu hàng từ nớc đó hay không..., chính vì vậy đây là rào cản đối với hàng
có xuất xứ từ nớc không đợc u đãi.
Khoa Kinh tế 20 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
Các quy định sở hữu trí tụê khác
Bên cạnh các quy định về xuất xứ hàng hoá, các vấn đề thơng hiệu hàng
hoá, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thơng mại quốc tế... cũng có thể trở thành rào
cản trong thơng mại quốc tế.
Các quy định về đầu t liên quan đến thơng mại
Giữa thơng mại và đầu t nớc ngoài có quan hệ khá chặt chẽ. Các nớc có xu
hớng sử dụng các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu t để đạt đợc mục đích
của mình. Có rất nhiều yêu cầu liên quan đến lĩnh vực này: yêu cầu về hàm lợng
nội địa, về cân đối thơng mại, về cân đối ngoại hối, tiêu thụ trong nớc, sản xuất, tỷ

các công ty nớc ngoài)
Các rào cản chống cạnh tranh
Các rào cản khác (tham nhũng, hối lộ...).
1.2.2 Tác dụng của các rào cản
Rào cản trong thơng mại quốc tế bao gồm rất nhiều loại khác nhau và mỗi
loại rào cản có vai trò nhất định. Khi chúng ta biết cách sử dụng chúng một cách
linh hoạt chúng sẽ đem lại các tác dụng vô cùng to lớn. Sau đây là một số tác dụng
chính của rào cản đối với nớc nhập khẩu:
a) Bảo vệ việc làm
Để ổn định tình hình xã hội nhằm đạt đợc mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp
và tạo việc làm cho ngời lao động trong nớc, các quốc gia đã sử dụng các biện
pháp khác nhau để hạn chế nhập khẩu. Các biện pháp thờng đợc sử dụng là thuế
Khoa Kinh tế 22 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
quan nhập khẩu cao, sử dụng hạn ngạch bên cạnh đó là các thuế chống trợ cấp và
thuế chống phá giá. Ngoài ra còn có thể áp dụng các biện pháp khác nh trợ cấp
cho ngành sản xuất trong nớc, sử dụng các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội đối với
các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá nhập khẩu và cả những doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài tại nớc đó để một mặt hạn chế hàng hoá một mặt bảo vệ ngời lao
động.
b) Bảo vệ ngời tiêu dùng
Ngày nay trên thế giới đặc biệt là các nớc phát triển, ngời tiêu dùng ngày
càng đòi hỏi cao hơn về chất lợng hàng hoá và dịch vụ, ngời tiêu dùng cũng quan
tâm hơn đến vấn đề sức khoẻ và sự an toàn hơn là vấn đề đắt rẻ. Trong xu thế toàn
cầu hoá hàng hoá của các nớc có thể xuất khẩu đi khắp nơi chính vì vậy, khi có
dịch bệnh thì rất dễ lây lan toàn cầu. Chính phủ các nớc cần có biện pháp để cấm
hoặc hạn chế các sản phẩm có hại thông qua các rào cản nh thuế, các biện pháp
hạn chế định lợng, các hàng rào về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, các quy tắc về
xuất xứ....Với hàng rào đa dạng và thờng rất nghiêm ngặt đã bảo vệ đợc lợi ích của
ngời tiêu dùng trong nớc.

f) Thực hiện mục đích chính trị
Chính phủ đa ra các quyết định về chính sách thơng mại dựa trên sự cân
nhắc tới nhiều yếu tố có liên quan. Họ có thể đa ra các biện pháp cấm vận toàn
diện hoặc cấm vận từng phần đối với hoạt động thơng mại quốc tế của một nớc
khác (Hoa Kỳ đang cấm vận Cuba). Rào cản trong thơng mại đợc sử dụng rất khác
nhau vì các mục đích chính trị khác nhau đối với các quốc gia khác nhau. Nhng
Khoa Kinh tế 24 Lớp K38F5
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh
xuất phát từ chính trị thì các bịên pháp thờng mạnh nh cấm vận, cấm nhập khẩu,
hoặc xuất khẩu một loại hàng hoá nào đó hoặc là áp dụng mức thuế suất riêng
biệt, thờng là rất cao...
Ngoài ra những u đãi mà các nớc phát triển dành cho các nớc đang phát
triển và các nớc kém phát triển rất khác nhau. Chúng chính là rào cản đối với các
nớc không đợc hởng u đãi bằng, và chính việc sử dụng rào cản đó mà quốc gia này
đã thực hiện đợc mục đích chính trị của mình.
Rào cản do nớc nhập khẩu đặt ra nên nó chủ yếu là có tác dụng đối với nớc
nhập khẩu giúp các nớc này thực hiện đợc lợi ích của mình. Nhng bên cạnh đó
chính các rào cản này cũng có tác dụng đối với nớc xuất khẩu nh: thúc đẩy nớc
này nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng hàng
hoá từ đó không chỉ xuất khẩu vào nớc đó mà nâng cao đợc khả năng cạnh tranh
của mình trên trờng quốc tế; rào cản giúp ngời lao động trong doanh nghiệp đợc
đảm bảo quyền lợi do các doanh nghiệp này muốn xuất đợc hàng hoá thì phải tuân
theo tiêu chuẩn về trách nhiệm sản xuất toàn cầu hay các tiêu chuẩn trong quá
trình chế biến khác...
1.3 Kinh nghiệm vợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may của
một số nớc vào thị trờng Hoa Kỳ
1.3.1 Trung Quốc
Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng hoá tới nhiều nớc nhất trên thế giới,
trong đó hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính vì sản phẩm
dệt may có sức cạnh tranh trên thị trờng với giá thành thờng thấp hơn các nớc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status