Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố nam định - Pdf 10

Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường
trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn
thành phố Nam Định

Tô Thị Thơm

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Lê
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Tổng quan những vấn đề lý luận vào quản lý đội ngũ giáo viên trường
THPT. Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường
THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định. Đề xuất một số biện pháp quản lý đội
ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định.

Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo viên; Trường dân lập; Nam Định

Content
1. Lý do chọn đề tài
“Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và
quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến
trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục phải đi trước một bước, giáo dục là
quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia nào
trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng
phải quan tâm đến giáo dục”.[1]
Ở Việt Nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sự phát triển KT – XH của đất nước ta bước vào
một thời kỳ mới: xoá bỏ nền kinh tế bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đứng trước tình hình đó ngành Giáo dục -
Đào tạo phải khẳng định được vị thế của mình, thể hiện vai trò đột phá cho cuộc cách mạng trí tuệ
đang dần được hình thành và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và

- THPT dân lập Nguyễn Công Trứ .
- THPT dân lập Trần Nhật Duật.
- THPT dân lập Trần Quang Khải.
6.2. Giới hạn của đề tài
Quản lý trong nhà trường là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu công tác quản lý
đội ngũ giáo viên 3 trường THPT NCL đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: các văn bản, sách báo, tài
liệu, báo cáo của nhà trường, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài.
Phân tích, tổng hợp và kết luận tài liệu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên ở 3 trường THPT NCL
đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định để làm rõ thực trạng và các giải pháp quản lý đội ngũ
giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Tham dự một số tiết dạy của giáo viên, các hoạt động của các tổ chuyên môn và các hoạt
động của học sinh.
7.2.3. Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn
Tiến hành gặp gỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn về vấn đề phát triển
đội ngũ giáo viên trong trường.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
Thống kê, phân tích và xử lý số liệu thu thập được để rút ra kết luận.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội
dung luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài

Nguyễn Minh Đạo, “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn Ngọc
Quang, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo,

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Một xu hướng nghiên cứu phương pháp luận quản lý ở Việt Nam trong cuốn “Khoa học tổ
chức và quản lý” của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí
(Nxb thống kê, Hà Nội 1999, tr 176) cho rằng: hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận
động theo mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lượng mới. Quản lý về bản chất bao gồm
quá trình “Quản” và quá trình “Lý”.
Quản: là coi sóc, giữ gìn, là duy trì - ổn định.
Lý: là sửa sang, sắp xếp, là đổi mới – Phát triển.
Hệ ổn định mà không phát triển tất yếu dẫn đến suy thoái.
Hệ phát triển mà thiếu ổn định tất yếu dẫn đến rối ren.
Như vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Trong quản phải có lý; trong lý phải có quản; ổn định đi tới sự phát triển, phát triển trong
thế ổn định. [1, tr.176]
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Theo giáo sư Đặng Quốc Bảo quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành, phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
của xã hội. [11]
1.2.1.3. Quản lý trường trung học phổ thông
Theo điều 87 luật giáo dục Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục bao
gồm: Chính Phủ, Bộ Giáo Dục, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ
chịu trách nhiệm quản lý Nhà Nước về giáo dục theo quy định của Chính Phủ. Tiếp đến là Uỷ
ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của
Chính phủ. [7]
1.2.2. Trường trung học phổ thông, trườngTHPT ngoài công lập
1.2.2.1. Trường trung học phổ thông

- Có trình độ chuyên môn sâu rộng, vững chắc
- Có trình độ nghiệp vụ sư phạm thành thạo, vững vàng
- Có cơ cấu đồng bộ
1.4.2. Những đặc điểm đặc trưng của đội ngũ giáo viên trong các trường trung học phổ thông
ngoài công lập
Đội ngũ giáo viên cơ hữu trong các trường ngoài công lập còn mỏng và yếu, chưa thể
quán xuyến tất cả các hoạt động dạy học và giáo dục chung cho toàn thể học sinh trong trường.
1.5. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông và giáo viên THPT
ngoài công lập
1.5.1. Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
+ Quản lý về số lượng đội ngũ
+ Quản lý về chất lượng đội ngũ
+ Quản lý về cơ cấu đội ngũ
1.5.2. Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT ngoài công lập
+ Quản lý kế hoạch, tiến độ thực hiện nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy của giáo
viên.
+ Tổ chức, đôn đốc việc thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giảng dạy,
nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy của giáo viên.
+ Xây dựng những quy định, nội quy quản lý nề nếp giảng dạy và tăng cường các điều kiện và
phương tiện để thực hiện việc quản lý.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
2.1. Hệ thống trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập ở thành phố Nam Định
2.1.1. Số lượng các trường THPT ngoài công lập
Hiện nay thành phố Nam Định đã có 4 trường dân lập thu hút 40% số học sinh ở độ tuổi
vào học, có những trường số học sinh đăng ký vào học rất đông và tiêu chuẩn tuyển sinh cao hơn
ở nhiều trường công lập. Các trường ngoài công lập đã thực sự được phụ huynh học sinh tin
tưởng, được nhân dân thành phố công nhận.

Tên trƣờng
Ph/ học
Số lớp
Số GV
Số HS
1
DL Nguyễn Công Trứ
18
17
76
860
2
DL Trần Nhật Duật
17
15
68
695
3
DL Trần Quang Khải
20
14
66
600
(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Trần Nhật Duật, THPT Trần Quang Khải)
2.2. Kết quả khảo sát và đội ngũ giáo viên của 3 trƣờng THPT NCL
2.2.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên

Chú thích: -A: Trường THPT DL Nguyễn Công Trứ
-B: Trường THPT DL Trần Nhật Duật
-C: Trường THPT DL Trần Quang Khải

24,7
59,6
15,7
0
33,6
51,9
9,6
4,9
C
27,1
60,1
12,8
0
37,4
46,8
8,3
7,5

Chú thích: A - Trường DL Nguyễn Công Trứ
B - Trường DL Trần Nhật Duật
C - Trường DL Trần Quang Khải
(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Trần Nhật Duật, THPT Trần Quang Khải)
2.2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý về phẩm chất nhân cách và năng lực sư phạm
của đội ngũ giáo viên STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá (%) về năng lực
chuyên môn của đội ngũ giáo viên
Rất tốt (5)
Tốt (4)
Khá (3)
T.Bình (2)
Yếu (1)
Học sinh
40,82
38,27
10,2
9,18
1,53
Giáo viên
40,67
42
11,33
6
0
Cán bộ quản lý
50
30
20
0
0

2.3. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngoài công lập trên địa bàn
thành phố Nam Định
2.3.1. Thực trạng việc tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về các phương pháp tuyển chọn

3. Thử việc một thời gian để xem xét
khả năng chuyên môn

100

0

100

0
4. Bảo lãnh của giáo viên giỏi đang dạy
cho trường

80

20

71,33

28,67
5. Chỉ tuyển các giáo viên có bằng cấp
đại học

60

40

94,67

5,33


2.3.2. Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện quy chế
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về
việc thực hiện quy chế, nội quy, nề nếp của đội ngũ giáo viên

STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá (%)
Rất tốt
Tốt
Khá
T.Bình
Yếu
1
Thực hiện nội dung chương trình
giảng dạy của bộ môn
38,75
34,38
23,75
3,12
0
2
Cung cấp kiến thức cơ bản của nội
dung chương trình
43,75
31,88
17,50
6,87
0
3

Về phẩm chất đạo đức: Các cán bộ quản lý và giáo viên đều có phẩm chất chính trị, bản lĩnh
cách mạng vững vàng. Các đồng chí là Đảng viên đều gương mẫu, tâm huyết với nghề, gắn bó
lâu dài với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Về phẩm chất năng lực chuyên môn: Đội ngũ giáo viên đa phần có trình độ chuyên môn sâu
rộng, vững chắc, am hiểu môn dạy và có khả năng tự nghiên cứu tìm tòi một số lĩnh vực mới có
liên quan đến chuyên môn. Tuy nhiên còn một số tồn tại như: khả năng chuyên môn không đồng
đều, một số giáo viên chưa thực sự ổn định với công tác giảng dạy tại trường.
+ Việc thực hiện nề nếp và giờ giấc lên lớp còn có lúc bất cập, chưa tốt ở một bộ phận nhỏ giáo
viên
- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông ngoài công
lập trên địa bàn thành phố Nam Định
+ Về số lượng; Các trường đều có một đội ngũ giáo viên cơ hữu và giáo viên hợp đồng thỉnh
giảng, nhằm thực hiện tốt theo quy định về chuẩn số lượng giáo viên trên số lớp học do Bộ Giáo
dục & Đào tạo ban hành.
+ Về chất lượng; Đầu năm, hàng tuần, hàng tháng, từng học kỳ, tất cả các giáo viên cơ hữu và đa
phần các giáo viên thỉnh giảng đều tham gia sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của nhà
trường.
+ Về cơ cấu; Tình trạng thừa giáo viên bộ môn này, thiếu giáo viên bộ môn khác thực sự gây áp
lực lớn đến hiệu quả giáo dục và đào tạo của nhà trường.
+ Về tính đồng thuận trong tập thể sư phạm; Do đặc điểm hoạt động của các trường ngoài công
lập mà đa số giáo viên trong đội ngũ giáo viên của trường đều có tâm lý chưa thật yên tâm, chưa
toàn tâm toàn ý với công việc.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
3.1. Những định hƣớng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các trƣờng THPT
- Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020 của Bộ giáo dục và đào tạo đưa
ra 11 giải pháp, trong đó giải pháp “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”
được coi là 1 trong 2 giải pháp có tính đột phá. Giải pháp nêu rõ: “ Tổ chức các chương trình đào

đối giữa sự quy hoạch phát
triển đó và đội ngũ giáo viên
+ Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà trường và nhu cầu
giáo viên của nhà trường.
+ Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ dựa trên kết quả
khảo sát, kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viên.

3
Tuyển chọn, sử dụng giáo
viên đúng năng lực sở
trường
+ Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, đạt yêu cầu về phẩm
chất, năng lực, trình độ cơ cấu.
+ Sử dụng, phân công hợp lý nhằm phát huy năng lực của
mỗi giáo viên.
+ Cho nghỉ việc những giáo viên yếu kém về chuyên môn
và phẩm chất đạo đức.
4
Bồi dưỡng giáo viên giúp họ
kịp thời nắm bắt thông tin
tri thức
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên có thể đi học
nâng cao tri thức khoa học.
+ Tham gia các khoá bồi dưỡng chuyên môn do Bộ, sở
GD - ĐT tổ chức.
+ Tham gia bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ sư
phạm, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước
+ Tổ chức khơi dậy và khuyến khích phong trào tự học, tự
bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của

nhiệm về vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ
giáo viên
12,3
39,2
48,5

Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh người thầy
giáo hiện nay
8,1
40,9
51,0
Quan tâm, chú trọng công tác đội ngũ
giáo viên
17,7
41,1
41,2
2. Quy hoạch sự
phát triển của nhà
trường và tạo ra sự
cân đối giữa sự
quy hoạch phát
triển đó và đội ngũ
giáo viên
Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà
trường và nhu cầu giáo viên của nhà
trường
13,8
45,5
40,7
Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ

có thể đi học nâng cao tri thức khoa học.
25,7
43,1
31,2
Tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên
môn do Bộ, Sở
GD - ĐT tổ chức
20,3
41,1
34,0
Tham gia bồi dưỡng về lý luận chính trị,
nghiệp vụ sư phạm, quản lý giáo dục, quản lý
nhà nước
35,2
45,1
19,7
Tổ chức khuyến khích phong trào tự học, tự
bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức
khác nhau
15,3
45,2
39,5
Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên
tiến của đồng nghiệp.
10,6
48,1
41,3
Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn
giúp đỡ giáo viên còn yếu, mới vào nghề.
7,5

công tác quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên là những công việc mà nhà quản lý (hiệu trưởng)
có thể thực hiện được, không nằm ngoài chức năng quản lý của người hiệu trưởng.
 Biện pháp quy hoạch sự phát triển nhà trường và tạo ra sự cân đối giữa quy hoạch, phát
triển đó và đội ngũ giáo viên của nhà trường. ầu hết các nhà quản lý và giáo viên tham gia trả lời
là khả thi và rất khả thi.
 Biện pháp tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng lực sở trường
Kết quả thu được phản ánh một thực tế là vấn đề cho những giáo viên yếu kém, không đạt
yêu cầu nghỉ việc không được ủng hộ, có 92,5% những người tham gia khảo sát xếp nội dung này
ở thang bậc không khả thi. Điều đó không có nghĩa là chúng ta phải sử dụng các giáo viên yếu
kém, mà vấn đề đặt ra là nhà quản lý phải biết cách khai thác những thế mạnh cá nhân của mỗi
giáo viên như thế nào.
 Biện pháp bồi dưỡng giáo viên giúp họ kịp thời nắm bắt thông tin, tri thức.
Đa số các giáo viên được hỏi đều xếp vị trí thang điểm cao đối với những nội dung: tổ chức, khơi
dậy và khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau;
Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của đồng nghiệp; Giáo viên giỏi, có kinh
nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo viên kém hoặc mới vào nghề (trên 80% cho rằng khả thi và rất
khả thi).
Trong khi đó ở các nội dung: tham gia các khoá bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên do Bộ, sở
GD - ĐT tổ chức; Tham gia các chương trình bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ sư phạm,
quản lý nhà nước, quản lý giáo dục lại có trên 30% số giáo viên tham gia trả lời cho là không
khả thi.
 Biện pháp tạo môi trường xã hội thuận lợi cho sự thăng tiến của giáo viên.
. Đối với nhiệm vụ tăng cường đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên có 86,5% xếp ở vị trí khả thi
và rất khả thi (trong đó 41,3% cho là khả thi và 45,2% cho là rất khả thi). Còn đối với nội
dung thực hiện quy chế dân chủ, đảm bảo thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước về các chế độ đãi ngộ với giáo viên thì có 56,1% người tham gia trả lời khả thi và
rất khả thi. Vấn đề trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ cho giáo dục
chỉ có xấp xỉ 40% giáo viên đánh giá khả thi và rất khả thi.
Tóm lại: Kết quả thu được phản ánh rằng vấn đề sử dụng các biện pháp quản lý đội ngũ giáo
viên trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định đã đúc kết ở phần trên được

Luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng:
- Quá trình hình thành và phát triển hệ thống các trường trung học phổ thông ngoài công
lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn
thành phố Nam Định.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học và điều kiện học tập của học sinh các trường
trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên trong trường trung học phổ thông ngoài công lập trên
địa bàn thành phố Nam Định.
Từ đó có đánh giá: công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông
ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định có một số thành công và bất cập sau:
+ Đội ngũ giáo viên các trường có sự gương mẫu nhất định về các phẩm chất chính trị,
đạo đức; về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và những năng lực đặc trưng khác của người thầy
giáo.
+ Đội ngũ giáo viên các trường tương đối năng động, nhạy bén, có tinh thần cầu tiến,
ham học hỏi, thường xuyên có cơ hội tham gia tiếp cận với các lĩnh vực tri thức mới, kỹ thuật
mới và nền khoa học công nghệ cao ngay tại nơi sinh sống và làm việc.
+ Đội ngũ giáo viên các trường còn tích cực tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học thông
qua các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước , và các hoạt động chuyên
môn khác như dịch thuật, viết sách, tư vấn nhằm phục vụ hữu ích và thiết thực cho nhiệm vụ dạy học
và giáo dục học sinh.
+ Tuy nhiên, trên thực tế còn một số trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa
bàn thành phố Nam Định hiện nay vẫn còn thiếu một đội ngũ giáo viên đầy đủ toàn diện về số
lượng, vững mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Chính vì vậy cần thiết phải xây dựng một
quan điểm chiến lược về công tác đội ngũ và xây dựng hệ thống các biện pháp cơ bản nhằm giúp
cho nhà quản lý có tầm nhìn và cơ sở khoa học trong việc quản lý đội ngũ giáo viên cho nhà
trường trung học phổ thông ngoài công lập trước mắt và trong cả tương lai.
1.3 . Các biện pháp
Từ sự nghiên cứu lý luận và khảo nghiệm thực tiễn, chúng tôi xin đề xuất hệ thống các
biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên như sau:

cho các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
+ Đảm bảo đủ số giáo viên cơ hữu của nhà trường theo Quy chế tổ chức hoạt động các
trường ngoài công lập.
+ Có chế độ đãi ngộ giáo viên thích đáng, tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho cán
bộ giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học sao cho phù hợp với đòi
hỏi ngày càng cao của xã hội, của phát triển tri thức, khoa học công nghệ, hướng nhà trường tới
phát triển ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.
References
A.VĂN KIỆN, VĂN BẢN
1.Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo đến năm
2020. Dự thảo lần thứ 4, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo. Điều lệ trường trung học phổ thông, Hà Nội
3. Bộ giáo dục và đào tạo. Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đề án xây dựng và nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết
định số 09/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, 2005.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng số 40-CT/TƯ ngày
15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, 1992.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết 37/2004/QH11 ngày
03/12/2004 của Quốc hội khóa 11 về giáo dục, Hà Nội, 2004.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết số 5/2005/NQ-CP
tháng 4 năm 2005 của Quốc hội về giáo dục, Hà Nội, 2005.
10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết trung ương 2 khóa
VIII.

dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quóc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý và quản lý giáo dục.
Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về giáo dục.
28. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.
29. Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990.
30. Hoàng Phê. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, 2000.
31. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển của Giáo dục Việt Nam. Bài giảng cao học quản lý
giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Từ điển Giáo dục học. Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.
33. Mai Văn Trang. Quản lý nhân lực. Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội,
2003, Giáo dục học.
34. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status