Tài liệu Giáo án Âm nhạc + Mỹ thuật + Đạo đức tháng 7 - Pdf 10

Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 31
Ôn tập bài hát : Chò Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình.
n tập các nốt nhạc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
- Hát kết hợp với động tác phụ họa.
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.
b) Kỹ năng :
- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong
mỗi câu.
c) Thái độ :
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Chò Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chò Ong Nâu và Em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.

Hs chơi trò chơi.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Học hát : Bài do đòa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 32
Học hát: Bài do đòa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca của đòa
phương.
b) Kỹ năng :
- Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng.
c) Thái độ :
- Qua học hát và tham gia trò chơi âm, giáo dục Hs tình yêu quê hương và phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bài hát.

Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
phách.
Hs nhận xét.
3
* Hoạt động 2: Trò chơi .
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện trò chơi thi hát những bài có
tên các con vật.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs chơi trò chơi.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: n các nốt nhạc. Tập biểu diễn các bài hát. Nghe nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
4

hình nốt.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học, tạo
thành một “ liên khúc”.
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv chỉ đònh 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs.
- Cho các em hội ý để chuẩn bò biểu diễn 2 –3 bài hát đã
học trong năm.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc.
- Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc lại tên các nốt nhạc.
Hs gọi tên các nốt và hình nốt
nhạc.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs kết kết hợp với múa phụ
họa.
Từng nhóm biểu diễn trước
lớp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
5
không lời. Cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai.
- Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời.
Hs nghe nhạc.
5.Tổng kềt – dặn dò.

- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bò và hướng
dẫn Hs quan sát và nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân………
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại
hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật.
- Vẽ hình dán con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động
hơn.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs tập vẽ các con vật.
7
* Hoạt động 3: Thực hành.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
8
Thứ , ngày tháng năm 2005
Mó thuật
Tiết 32
Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do.
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.
b) Kỹ năng:
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình của người đang hoạt động.
b) Thái độ :
- Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người .

* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ : Vẽ đề tài các con vật.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.

làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xé các hình ảnh khác.
+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh
cho phù hợp với dáng hoạt động.
+ Dán hình, không để xê dòch hình như đã xếp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình con
vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành nặn, xé, vẽ hình
dáng người.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs nhận xét các tranh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status